KHổng Tử
Bí quyết dưỡng sinh của thánh nhân, vẹn toàn cả PHÚC, LỘC, THỌ
Mặc dù đạo dưỡng sinh là bất đồng, song thực ra đều có quy luật. Tự cổ chí kim có rất nhiều bậc thánh nhân, danh nhân trường thọ, đã tổng kết ra cho người đời những tinh hoa dưỡng sinh, giúp vẹn toàn đủ đường Phúc Lộc Thọ... Nhiều nhà ...
Bị nguy khốn, đói khát, vì sao Khổng Tử vẫn đàn hát ung dung?
Khi Khổng Tử đi chu du liệt quốc, đến vùng đất giáp ranh giữa nước Trần và nước Thái thì gặp cảnh khó khăn không còn lương thực. Mấy thầy trò bị bỏ đói, chỉ có thể húp nước cháo cầm hơi. Thế nhưng ông vẫn điềm nhiên ngồi trước ...
Học trò hành xử vô lễ, Khổng Tử đã xử trí ra sao?
Lời toà soạn: Các dân tộc Á Đông có một nền văn minh vô cùng xán lạn. Lịch sử Á Đông nói chung, trong đó có Trung Quốc và Việt Nam, rất hào hùng, tràn đầy khí chất. Lịch sử 5000 năm văn minh, văn hoá của Á Đông là cả ...
Người xưa dạy ở đời đâu mới là cách bảo vệ chính mình tốt nhất?
Thuật xử thế của người xưa luôn hàm chứa những bài học quý giá. Chỉ từ những câu chuyện, mẩu đối thoại tưởng chừng đơn giản, người xưa đã để lại cho hậu thế sự kính ngưỡng to lớn. 1. Người tiến cử hiền tài càng cao thượng Tử Cống hỏi Khổng ...
Đạo lý thâm sâu trong cách nhìn người còn lưu truyền nghìn năm của Khổng Tử
Khổng Tử là người mà cả cuộc đời lấy việc truyền bá văn hoá truyền thống làm trách nhiệm của bản thân, ông coi trọng giáo hoá, cả đời phấn đấu học tập và tìm tòi không ngừng nghỉ, không biết mệt mỏi. Nhan Hồi từng nói: “Phu tử dùng thiện ...
Khổng Tử dạy 5 điều xấu trên thế gian, giờ ai cũng từng làm
Khổng Tử là người mà cả cuộc đời đã lấy việc truyền văn hoá truyền thống làm trách nhiệm của bản thân. Ông coi trọng giáo hoá, cả đời phấn đấu học tập và tìm tòi không ngừng nghỉ, không biết mệt mỏi. Dưới đây là câu chuyện về 5 ...
Khổng Tử nói thế gian có 5 điều xấu, điều đầu tiên bây giờ rất nhiều người làm
Một hôm, vua nước Lỗ hỏi Khổng Tử: “Xây nhà hướng Đông là không may mắn, phải vậy không?” Khổng Tử đã trả lời:“Ta nghe nói thiên hạ có 5 điều xấu, nhưng phòng xây hướng Đông cũng không nằm trong đó”. Vậy 5 điều xấu mà Khổng Tử nhắc đến ...
Chọn bạn như thế nào để không gặp phải chuyện đáng tiếc? Hãy xem lời dạy của cổ nhân
Ông bà ta thường khuyên: "Chọn bạn mà chơi". Trong cuộc sống, không ai là không có bạn bè. Nhưng chọn như thế nào để có người bạn thực sự tốt thì không phải ai cũng biết. Hãy cùng xem lời dạy của cổ nhân để không gặp chuyện đáng tiếc ...
Dục tốc bất đạt, ham lợi nhỏ sự không thành
Có một lần, học trò của Khổng Tử là Tử Hạ được phái đến một địa phương của nước Lỗ để làm quan. Trước khi đi, Tử Hạ đến thăm hỏi Khổng Tử và thỉnh giáo ông về việc cai trị. Tử Hạ hỏi: "Thưa thầy! Con xin hỏi thầy, làm ...
Tại sao nói “danh có chính thì ngôn mới thuận”
Trong cuộc sống hàng ngày, chúng ta thường nghe mọi người nói về "danh phận", "danh chính ngôn thuận" hay "danh không chính thì ngôn không thuận". Vậy câu này dùng để chỉ điều gì và nguồn gốc ra đời như thế nào? Năm 501 trước công nguyên, Khổng Tử 51 tuổi ...
Khổng Tử đàm luận: Thế nào là người có học?
Như thế nào mới là người có học, người trí thức? Đối với những người có học thời xưa, Khổng Tử có yêu cầu rất cao, khác xa với quan niệm của con người hiện đại ngày nay. Người có học thời cổ đại được xếp là người đứng đầu trong bốn kiểu ...
Khổng Tử đàm luận: Người mắc chứng bệnh tệ hại nhất trên đời này là ai?
Lỗ Ai Công là vị vua thứ 27 của nước Lỗ - nước chư hầu nhà Chu trong lịch sử Trung Quốc. Ông trị vì nước Lỗ từ năm 494-468 TCN, tên thật là Cơ Tương. Một lần, Lỗ Ai Công hỏi Khổng Tử: “Ta nghe nói có người bị mắc chứng bệnh hay ...
Khổng Tử dạy: Thiên hạ có 5 loại sự tình, ngàn vạn lần không nên làm
Ngày nay, nhiều người trong chúng ta khi làm một việc dù lớn hay nhỏ thì đều thích tìm người xem phong thủy cho mình. Ví như xem cái bàn đặt hướng nào, giường đặt chỗ nào mới là thích hợp, may mắn. Nhưng kỳ thực, có những điều còn quan ...
Tử Cống chán học, hỏi: “Đến đâu mới có thể nghỉ ngơi?”, Khổng Tử trả lời thật có đạo lý
Khổng Tử rất coi trọng việc học, việc bồi dưỡng đạo đức bản thân. Một ngày, học trò của Khổng Tử là Tử Cống không muốn học nữa mà muốn nghỉ ngơi một thời gian. Hãy xem Khổng Tử đàm luận về vấn đề này như thế nào qua điển ...
Tài kém Gia Cát Lượng nhưng sau cùng Tư Mã Ý vẫn thắng nhờ hành động đáng khâm phục này
Cùng với Gia Cát Lượng, Tư Mã Ý là một nhân vật nổi tiếng đa mưu, túc trí trong lịch sử thời Tam Quốc. Ông chính là người hiếm hoi hiểu được gan ruột Gia Cát Lượng. Không tài giỏi như Khổng Minh, sở dĩ Tư Mã Trọng Đạt có thể đẩy ...
Ly kỳ chuyện sinh con quý tử và những điềm báo mộng
Trước khi Lý Bạch sinh ra, mẹ ông từng mơ thấy Thái Bạch Kim Tinh, vì thế bà đặt tên con là Lý Bạch, tự Thái Bạch. Quả nhiên, sau này Lý Bạch đã trở thành một ngôi sao sáng chói trong lịch sử văn học Trung Hoa và thế ...
Bí quyết thuyết phục ‘hợp tình hợp lý’ ứng dụng trong kinh doanh
Không nên dùng những đạo lý mà người khác nghe không hiểu để đi thuyết phục họ. Trong thương lượng đôi khi điều quan trọng nhất là hợp tình hợp lý, chứ không phải là hữu tình hữu lý. Một ngày nọ, Khổng Tử đi ra ngoài du ngoạn, trên đường ...
Khổng Tử dạy: “Không lo, không sợ” chính là người quân tử
Từ xưa đến nay, cổ nhân thường dạy: "Chọn bạn mà chơi!" hay "Đối với kẻ tiểu nhân thì nên tránh xa và nên học phẩm chất của người quân tử". Làm sao nhận biết được người quân tử và kẻ tiểu nhân? Hãy ghi nhớ những lời giáo huấn ...
Bí quyết thành công từ 4 câu chuyện đối nhân xử thế ở đời
Đôi lúc bạn cho rằng chuyện này phải làm thế này mới là đúng, nhưng người khác lại không nghĩ thế. Nếu đặt bản thân mình vào vị trí của họ, bạn sẽ hiểu được vì sao! Những bài học này tuy giản đơn nhưng chắc chắn sẽ khiến bạn phải suy ngẫm ...
Người xưa dạy: Làm chuyện trái Thiên lý thì cúng tế, cầu khẩn cách nào cũng là vô ích
Trong những học trò của Khổng Tử có một người tên là Vương Tôn Giả, người nước Vệ. Mặc dù, Vương Tôn Giả là bậc đại phu của nước Vệ, chức vị cao nhưng vẫn bái Khổng Tử làm thầy. Một lần Tôn Giả hỏi Khổng Tử: "Thưa thầy! Con nghe có câu ...
Cổ nhân dạy: Thuận theo Thiên lý tất hưng thịnh, chống lại Thiên lý sẽ tiêu vong
Lão Tử nói: “Người thuận theo Đất, Đất thuận theo Trời, Trời thuận theo Đạo, Đạo thuận theo Tự nhiên”. Con người sống và hành xử thuận theo tự nhiên thì chính là phù hợp với Thiên lý. Chính vì phù hợp với Thiên lý nên họ sẽ được chư ...
7 nhà tư tưởng vĩ đại nhất Trung Quốc cổ đại khiến người đời sau ngả mũ kính phục
Họ là 7 nhà tư tưởng vĩ đại sống trong thời Xuân Thu Chiến Quốc, trước triều đại nhà Tần, là những người có ảnh hưởng lâu dài xuyên suốt lịch sử Trung Hoa. 7 triết gia này là Khổng Tử, Mạnh Tử, Hàn Phi Tử Trang Tử, Mặc Tử, ...
Vì sao Khổng Tử nói: Sáng nghe Đạo, tối chết cũng cam lòng?
Hoàng hôn, trong chùa tĩnh lặng yên ả, nơi lư hương khói hương tràn đầy, các hòa thượng đang dùng bữa tối. Sách chép rằng, Khổng Tử sau khi đến bái kiến Lão Tử, trở về nhà ba ngày sau trầm mặc không nói lời nào, cuối cùng chỉ nói một ...
‘Hiếu’ là chân lý bất biến của trời đất, là đức hạnh cần có của con người
"Hiếu" là một trong những đức tính quan trọng nhất của văn hóa phương Đông nói riêng và văn hóa nhân loại nói chung. Từ xưa đến nay, "trung hiếu, lễ nghĩa" luôn được coi là những phẩm cách cao quý trong truyền thống của con người. Trong đó, chữ ...
End of content
No more pages to load