KHổng Tử
Lão Tử và Khổng Tử đàm luận về chuyện “người mất và người được”
Từ câu chuyện Khổng Tử và Lão Tử đàm luận về việc vua nước Sở là Sở Cộng Vương bị mất cung tên tinh xảo và quý hiếm, chúng ta có thể thấy các bậc quân vương, thánh hiền thời xưa có phẩm hạnh đạo đức và tấm lòng vượt ...
Trong nhà có vợ hiền thì người chồng sẽ không làm chuyện tai họa
Người xưa có câu: "Trong nhà có vợ hiền thì người chồng không gây họa" hay cũng có câu nói rằng: "Trong nhà có vợ hiền thì người chồng không gặp họa". Đây đều là cách nói để khẳng định vai trò, thiên chức quan trọng của người vợ trong gia đình. "Hiền thê, lương ...
Tinh túy triết học Đông phương: Cần quân bình, không nên đi sang cực đoan
Quân bình là luật của trời đất, từ vũ trụ cho đến con người, từ vật chất cho đến tinh thần. Nó có chung một quy luật và có sự liên đới tương hợp với nhau, nên triết học Đông phương mới có thuyết “Thiên địa vạn vật đồng nhất ...
Người xưa sống ‘tam- tứ đại đồng đường’ mà vẫn hòa thuận bởi vì sao?
Thời xưa, các thế hệ trong gia đình đều là sống cùng với nhau trong một nhà. Nhiều người như vậy có thể sinh sống cùng nhau thực sự không phải là chuyện đơn giản, lại càng không phải là một việc dễ dàng. Vì sao người ta có thể ...
Khổng Tử dạy: Làm người dù thế nào cũng nhất định phải giữ được ‘lễ nghĩa”
Trong xã hội cổ đại, "Lễ" là một phạm trù trong quy chế pháp luật và quy phạm đạo đức. Khi là phạm trù quy chế pháp luật, nó là thể hiện của chế độ chính trị xã hội, là giữ gìn kiến trúc thượng tầng và nghi thức lễ tiết ...
Từ trong mâu thuẫn, dễ dàng nhận ra người quân tử và kẻ tiểu nhân
Tại thời điểm hai người có phát sinh mâu thuẫn, bạn sẽ chỉ trích khuyết điểm và mâu thuẫn của người khác hay là tự nhìn nhận lại bản thân mình xem có thiếu sót gì không? Từ hai cách làm bất đồng này có thể nhìn ra cảnh giới ...
‘Lời nói dối lặp đi lặp lại nhiều lần sẽ trở thành sự thực?’
Cách đây chừng nửa thế kỷ, Adolf Hitler từng nói ra những lời này không chút ngượng ngùng: “Lời nói dối lặp đi lặp lại nhiều lần sẽ trở thành sự thực”. Những chuyện đổi trắng thay đen như vậy quả không hiếm trong lịch sử. Tăng Sâm (505 – 435 ...
Người thành công ắt phải biết cần kiệm, khắc chế dục vọng
Người xưa cũng nói, trải qua lịch sử từ xưa đến nay, những gia đình, quốc gia hưng thịnh đều là biết cần kiệm, còn suy vong đều là vì xa xỉ, phóng túng dục vọng của mình. Trong cuốn sách xưa có tên "Chính yếu luận" có ghi lại rằng: ...
Học người xưa cách rèn giũa tác phong
Đằng sau mỗi câu thành ngữ đều chứa đựng một câu chuyện, một giai thoại sâu sắc và ý nghĩa, là tinh hoa của văn hóa cổ đại. Chuyên mục Câu chuyện thành ngữ - Thời báo Đại Kỷ Nguyên xin gửi đến quý độc giả những câu thành ngữ đã trở ...
‘Đạo khoan dung’ lưu truyền ngàn đời của Khổng Tử
Trong "Luận Ngữ", Khổng Tử viết: "Ngô đạo nhất dĩ quán chi" (Tạm dịch: Đạo của ta chỉ một gốc mà xuyên suốt). Tăng Tử cũng viết: "Phu tử chi đạo trung thứ nhi dĩ hĩ" (Tạm dịch: Đạo của Khổng Tử dạy trung và thứ). Người xưa chú trọng vào tu thân dưỡng tính, ...
5 điều con người cảm thấy hối tiếc nhất trước lúc ‘nhắm mắt xuôi tay’!
Đức Khổng Tử có câu: “Tam thập nhi lập, tứ thập nhi bất hoặc, ngũ thập nhi tri thiên mệnh”. Con người ta vào độ tuổi thanh xuân nhất của cuộc đời lại thường hay mải mê trong vòng xoáy của danh, lợi, tình; lúc về già mới chợt nhận ...
Làm người nhất định phải thủ vững được 4 điều
"Nhân sinh tứ thủ" (bốn điều cần thủ vững trong cuộc đời) là quy phạm đạo đức tu thân dưỡng tính của người Trung Quốc thời xưa. Vậy bốn điều cần thủ vững trong cuộc đời là gì? 1. Thủ khiêm tốn - giữ đức tính khiêm tốn Trong "Sử ký" có viết rằng, thời ...
Biết trước là khó thành nhưng vì sao Khổng Tử vẫn đi khuyên bảo tên cướp?
Bậc thánh hiền luôn có nguyên tắc, suy nghĩ và hành động khác với người thường. Câu chuyện về Khổng Tử đi khuyên bảo tên cướp là bài học sâu sắc cho người đời sau. Khổng Tử và Liễu Hạ Quý là bạn tốt của nhau. Liễu Hạ Quý có một ...
Câu chuyện dự ngôn chuẩn xác phi thường của Khổng Tử
Nói đến dự ngôn, rất nhiều người sẽ nghĩ ngay đến Gia Cát Lượng, Viên Thiên Cang hay Lý Thuần Phong. Hầu như không có ai nghĩ rằng Khổng Tử cũng có những lời dự ngôn, hơn nữa những dự ngôn của ông lại chuẩn xác phi thường, khả năng tiên đoán của ông không hề kém so với Lưu ...
Họa phúc luân chuyển tương sinh, biến đổi khó mà lường được
Đời người có rất nhiều chuyện mà ở trong sâu thẳm đều đã tự có an bài. Một việc là phúc hay là họa thường không giống như biểu hiện bề ngoài và cũng không thể dễ dàng phán định được. Trong cuốn sách “Nhân gian huấn” có câu chuyện kể rằng: Xưa kia, ở nước Tống ...
Duyên phận vợ chồng phải chăng đã được định sẵn từ trước?
Bạn đã bao giờ tự hỏi, trong hàng tỷ người trên thế giới, vì sao chỉ khi gặp gỡ người bạn đời hiện tại, mình mới kết duyên vợ chồng với họ? Phải chăng, trong sâu thẳm, duyên phận vợ chồng là đã được an bài sẵn? Dưới đây là hai câu ...
4 điểm khác biệt giữa người quân tử và kẻ tiểu nhân
Từ xưa đến nay, cổ nhân thường dạy, đối với "kẻ tiểu nhân" thì nên tránh xa và học làm người quân tử. Vậy làm thế nào để biết được đâu là "kẻ tiểu nhân"? Hãy dựa vào 4 điểm khác biệt của họ với "người quân tử" dưới đây. Thế nào là người ...
Plato, Khổng Tử: Hai bậc thầy vĩ đại tin vào tầm quan trọng của trực giác
2500 năm trước, Plato, nhà đại hiền triết cổ Hy Lạp, đã ví tư duy của con người như người lái xe ngựa đua song mã – một con ngựa là trực giác và con kia là lý trí. Vấn đề là người lái xe ngựa phải điều khiển hai ...
Sự tĩnh lặng nội tại có thể giúp bệnh nhân chiến thắng các căn bệnh nan y
Larry Krantz là một thầy thuốc và phó giáo sư lâm sàng ở trường Đại học Y Colorado, Mỹ. Ông đã chứng kiến rất nhiều bệnh nhân mắc bệnh nan y nhưng không chết và ông cũng không thể tìm ra cách giải thích y học nào hợp lý cho ...
Nhìn lại tinh hoa Nho giáo qua 8 câu cách ngôn kinh điển
Mục tiêu của Nho giáo là phát huy tính thiện của con người, khiến người dân biết bỏ ác theo thiện, giúp mọi người đạt đến trình độ đạo đức cao nhất. Để làm được điều này mỗi người phải không ngừng rèn luyện nhân cách và đạo đức của ...
10 đại trí huệ kinh điển lưu truyền 5000 năm của Trung Hoa
Cuộc đời của mỗi người sẽ có rất nhiều những sự tình không như ý, những cảnh ngộ trái ngang, những thời điểm nhấp nhô... Chúng ta nên đối mặt với những điều này như thế nào? Hãy đọc xong những câu danh ngôn đầy trí tuệ dưới đây, nhắm ...
Cách đối nhân xử thế của người quân tử
Chữ "Nhân" (nhân từ, nhân ái) mà Khổng Tử đưa ra đã trở thành lý tưởng chính trị xã hội và cũng là một nguyên tắc luân lý đạo đức. Nội hàm quan trọng nhất của "Nhân" là tình yêu thương đối với người khác. Xuất phát từ lý niệm của "nhân ...
“Nhân, nghĩa, lễ, trí, tín” ảnh hưởng trực tiếp đến tính mệnh con người thế nào?
"Nhân, nghĩa, lễ, trí, tín" được Khổng Tử đưa ra trong tư tưởng trung dung đều là có quan hệ mật thiết với cơ thể con người chúng ta. Nhân (nhân từ, nhân ái): thuộc Mộc, đối ứng với lá gan Nghĩa (chính nghĩa): thuộc Kim, đối ứng với phổi Lễ (lễ phép, lễ ...
Dũng sĩ hạng nhất theo quan niệm Nho gia của Khổng Tử
Đa số mọi người thường cho rằng người hành hiệp trượng nghĩa có thể lên núi bắt hổ, xuống nước bắt thuồng luồng, dũng mãnh trên chiến trường trước mưa tên rừng đạn mới xứng là dũng sĩ thật sự. Nhưng Khổng Tử lại không nghĩ như thế. Trong các đệ ...
End of content
No more pages to load