lễ nghĩa
Thầy nghiêm thì Đạo được tôn kính; Đạo được tôn sùng thì dân biết kính trọng sự học
Tôn Sư trọng Đạo là nét đẹp quý báu của văn hóa truyền thống phương Đông. Các danh ngôn như “Sư đồ như phụ tử” và “Nhất nhật vi sư, chung thân vi phụ” từ xưa đến nay rất phổ biến. Thầy là người truyền thụ luân lý đạo đức, tri ...
Trong những nhân tố thành tựu người tài, điều quan trọng đầu tiên chính là tôn sư trọng đạo
Thời xưa, trên từ vương hầu tướng lĩnh, dưới đến bá tánh bình dân, đều tôn sùng mỹ đức tôn sư trọng đạo, đời đời lưu truyền. "Tôn sư trọng đạo" là một trong những nội hàm quan trọng trong văn hóa truyền thống, là trí huệ và mỹ đức của ...
Sếp tôi, người thầy đầu tiên của tôi trong trường đời
"Mai đi làm chỗ khác cũng giống như ta gả một đứa con gái đi xa vậy. Hãy nhớ rằng bất cứ khi nào muốn quay về, công ty cũng luôn mở rộng cửa chào đón Mai”. Cuộc sống đưa con người đến rồi lại đi thật vô tình, nhưng ...
Tại sao Khổng Tử dùng Lễ, Nhạc trị thiên hạ?
Tục ngữ có câu: “Bán bộ luận ngữ trị thiên hạ”, nghĩa là, nửa bộ Luận Ngữ đủ trị vì thiên hạ. Luận Ngữ đã phản ánh một cách sâu sắc chủ trương và tư tưởng của Khổng Tử về vấn đề dùng Lễ Nhạc trị vì thiên hạ. Dùng Lễ ...
Cúi đầu là một loại trí huệ, người biết hạ mình mới có thể thành công
“Những người thông thái thật sự cũng tựa như những bông lúa. Khi còn lép, chúng vươn cao đầu lên đầy kiêu hãnh, nhưng khi hạt đã đầy và chắc, chúng bắt đầu khiêm nhường cúi đầu xuống”. Trong đời, càng là người học rộng, tài cao thì càng thấu ...
3 báu vật kiếp nhân sinh của Lão Tử
Trời có tam bảo (3 báu vật) là Mặt trời, Mặt trăng và các Vì sao. Đất cũng có tam bảo là Nước, Lửa, Gió. Con người có tam bảo là Tinh, Khí, Thần. Lão Tử cũng có tam bảo là Từ, Kiệm, Bất đảm vi thiên hạ tiên (Nhân ...
Con người muốn được an lạc thì phải hiểu Đạo để tu thân
Một bậc minh sư từng giảng rằng: “Đạo chẳng đâu xa, ở tại người, Lương tâm thiện tính sẵn trong ngươi. Tồn tâm dưỡng tính đừng phai lợt, Phản chiếu hồi quang Đạo sáng ngời”. Đoạn thơ trên muốn nói rằng, Đạo là Lương tâm, là Thiện tính trong mỗi người. Nếu có thể nhìn ...
Khom lưng để làm người cao quý, cúi chào để trân trọng chính mình
Một dân tộc hùng mạnh chắc chắn là dân tộc văn minh, một dân tộc văn minh chắc chắn là dân tộc có giáo dưỡng, một dân tộc có giáo dưỡng chắc chắn là dân tộc coi trọng giáo dục. Người Nhật Bản cho rằng: “Quốc phòng tốt nhất của ...
Vì sao khi quốc gia gặp thiên tai, nhân họa, bậc minh quân luôn tự sám hối, trách mình?
Trong nhận thức của con người hiện đại, các hiện tượng thiên tai thường được đánh giá dưới cái nhìn khoa học, gọi bằng cái tên chung là "biến đổi khí hậu". Nhưng cha ông chúng ta lại thực sự có một góc nhìn hoàn toàn khác. Trong hồi 87 truyện ...
Từ thái độ hành xử trên bàn ăn có thể nhìn ra nhân cách của một người
Người xưa nói: "Ăn trông nồi, ngồi trông hướng", lại có câu: "Học ăn, học nói, học gói, học mở", thậm chí gay gắt hơn thì nói thẳng: "Miếng ăn là miếng nhục". Như vậy, từ lâu ăn uống không còn đơn thuần là chuyện chạm thìa, chạm đũa mà ...
Người có ý chí biết ngẩng cao đầu, người có dũng khí học cách cúi đầu
Ai cũng muốn làm một người dũng khí hiên ngang, đứng giữa cuộc đời, đầu tròn đội trời, chân vuông đạp đất. Nhưng thế nào là có dũng khí, thế nào là có khí chất thì chẳng mấy ai hiểu được. Người thường hiểu dũng khí tức là tay đấm, chân ...
Lễ nghi trong văn hoá truyền thống: Đẹp từ cốt cách đến tinh thần
Dù là đi, đứng, nằm, ngồi, hay lời ăn tiếng nói, thì người xưa đều coi trọng lễ nghi. Nét văn hóa truyền thống ấy cũng là lời nhắc nhở với mỗi chúng ta rằng, chớ tùy tiện dù là những hành động nhỏ nhất! Người xưa rất coi trọng lễ nghi. “Lễ” ...
Bước ra khỏi xe trong trời mưa tầm tã, đại tá đứng nghiêm chào đoàn xe tang gây ‘bão’ mạng
Có những hành động trong cuộc sống hàng ngày tưởng như thật nhỏ bé, giản đơn, nhưng lại khiến chúng ta xúc động sâu sắc. Hành động của người lính Mỹ trong bức ảnh được chia sẻ rộng khắp trên các mạng xã hội Hoa Kỳ là một hành động ...
Vì sao nói: Cung kính nhu thuận là lễ nghĩa đứng đầu của người phụ nữ?
Ngày xưa người nam cần cương cường, người nữ cần nhu thuận mới là hợp tự nhiên. Tuy nhiên ngày nay theo phong trào bình quyền và phát triển xã hội, đã có hiện tượng âm thịnh dương suy, âm dương đảo chiều. Nhiều nữ giới phản đối học thuyết ...
9 bí quyết ứng xử của người Nhật giúp bạn nhanh chóng thành công
Lịch sự là nền tảng của xã giao, là khởi đầu của việc kết thiện duyên với người khác. Nhiều khi, hành vi bất lịch sự còn tồi tệ hơn việc thiếu chuyên nghiệp rất nhiều. Dưới đây là 9 biểu hiện của lịch sự trong công việc, không thể không lưu ý đến. 1. ...
Khổng Tử dạy: Làm người dù thế nào cũng nhất định phải giữ được ‘lễ nghĩa”
Trong xã hội cổ đại, "Lễ" là một phạm trù trong quy chế pháp luật và quy phạm đạo đức. Khi là phạm trù quy chế pháp luật, nó là thể hiện của chế độ chính trị xã hội, là giữ gìn kiến trúc thượng tầng và nghi thức lễ tiết ...
9 cảnh giới suy nghĩ của bậc trí huệ
Người xưa khuyên rằng, làm người nên tu dưỡng để trở thành người thượng đẳng, có trí huệ, không nên để bản thân trở thành người hạ đẳng. Bậc trí huệ khác biệt với người thường ngay từ suy nghĩ. Dưới đây là 9 cảnh giới suy nghĩ của bậc ...
Người thông minh và chính trực trong mắt của Thần khác xa điều con người nghĩ
Lúc bình thường chúng ta vẫn tự cho rằng bản thân mình là người thông minh chính trực, tuy nhiên trong con mắt của Thần thì lại là một khái niệm khác. Trước đây có một thầy nho họ Hàn, tính tình cương trực, làm việc gì cũng đều tuân thủ lễ ...
Lễ Tây – Lễ Ta: Người phương Tây có lễ “Thanh minh” không?
Những ngày này ở châu Âu, du khách có thêm một nơi tham quan đặc biệt: các nghĩa trang. Toussaint (Lễ Chư Thánh) diễn ra vào ngày 1/11 hàng năm, gần như lễ Tảo mộ của phương Đông, là dịp tất cả mọi người thăm lại nơi an nghỉ của người ...
Diễn đàn bình luận đạo đức xưa và nay: “Phú quý sinh lễ nghĩa” có thật không?
Diễn đàn Bình Luận Đạo Đức Xưa và Nay là cái nhìn của Ban biên tập Văn Hóa thời báo Đại Kỷ Nguyên vào những vấn đề đạo đức và quan niệm sống trong xã hội Việt Nam hiện đại, cùng độc giả suy ngẫm, hy vọng và đề xuất ...
Làm quan không biết lễ, tai họa thật khó tránh!
Thời nhà Chu, trong gia tộc nhà Công Thừa Tử Bì ở nước Lỗ có người bị chết, người chị của Công Thừa Tử Bì than khóc vô cùng thương tâm. Công Thừa Tử Bì nói với chị: “Em biết chị không khóc vì người chết. Chị vì lo nghĩ tuổi ...
Người xưa tắm như thế nào?
Vào ngày hè nóng bức, các hoạt động thường dễ ra mồ hôi gây bám bụi bẩn, vì thế hoạt động tắm trong ngày hè có lẽ là sinh hoạt thường xuyên của mỗi người, vừa để vệ sinh, vừa để thư giãn. Người hiện đại tắm thường dùng các ...
Việt Nam không nằm trong 10 nước chót bảng về tiêu chuẩn đạo đức
Diện mạo tinh thần, tố chất văn hóa, tu dưỡng đạo đức, lễ nghi hằng ngày, giáo dục toàn dân, điều kiện kinh tế, tố chất thân thể, lực ngưng tụ tâm của dân tộc v.v… tổng cộng 118 chỉ tiêu đều thể hiện tố chất của mỗi quốc dân. ...
Nguồn gốc của thành ngữ “Nam tôn nữ ti” (“Trọng nam khinh nữ”)
Rất nhiều người khi nghe câu “Trọng nam khinh nữ” thì vô cùng bất bình. Kỳ thực “Trọng nam khinh nữ”, không phải ý muốn nói là nam giới thì cao quý, còn phụ nữ thì thấp hèn. Chữ “Tôn” (Cao) và “Ti” (Thấp) trong câu “Nam tôn nữ ti” ...
End of content
No more pages to load