lịch sử
Vân Đồn từng đầy người phương Bắc, Trần Khánh Dư dùng kế trấn áp nguy cơ phản loạn
Vân Đồn có thế đất hiểm yếu, ở vị trí chiến lược nằm trên đường thủy từ Trung Quốc vào Việt Nam, là nơi từng xảy ra các trận đánh quan trọng trong lịch sử giữ nước của Đại Việt. Sách Thiên Hạ Quận Quốc Lợi Bệnh Thư (quyển 106, trang ...
Đại thần không nghe lệnh hoàng đế, nhưng được ca ngợi là “báu vật quốc gia”
Đại thần của triều Bắc Ngụy, Trung Quốc dám can đảm chống lại hoàng đế. Khi hoàng thượng muốn săn bắn, ông gửi đến những con ngựa gầy ốm, hoàng thượng muốn xe cộ, ông lại trì hoãn không cung cấp. Vậy mà, hoàng đế còn ca ngợi ông: "Ta có ...
“Dùng lấy thảo!” và triết lý cuộc sống
Mẹ tôi giải thích câu mời "dùng (ăn) lấy thảo" như sau: Của mình đem tặng, biếu, mời, cho không có nhiều, không có chi cao sang, chỉ có chút quà nhỏ không đáng gì so với người ta. Nhưng mà xuất phát từ tấm lòng của mình muốn chia sẻ, ...
Ba lần đại ôn dịch đáng sợ trong lịch sử
Đại dịch bắt đầu có từ bao giờ? Câu hỏi này dường như chưa có đáp án cụ thể nhưng có một điều chắc chắn rằng, số lượng người chết trong mỗi lần xảy ra đại dịch là con số đáng sợ. 1. Lần đại ôn dịch giết chết hơn 100 ...
Lịch sự không cần “động não” – câu chuyện cha gửi con yêu
Con có nhớ hồi trước, khi nhà ta chuyển đến Bayside (Úc), mỗi buổi chiều, hai ba con thường đi dạo mấy phố rồi đến một cửa hàng tạp hóa chơi điện tử. Trước cửa tiệm, thường có mấy cậu thanh niên 16, 17 tuổi, đầu cạo trọc hay để ...
Được vinh danh là ‘Chiến Thần’ nhưng vị anh hùng này phải 4 lần tòng quân mới được trọng dụng
Là một trong hai vị duy nhất trong lịch sử Trung Hoa vinh danh là "quốc sĩ vô song", hay "Chiến Thần", nhưng cuộc đời binh nghiệp của Nhạc Phi cũng lận đận với bốn lần tòng quân mới gặp được chủ hiền mà trọng tài. Ông đã cho thấy, ...
Phóng to 10 lần bức tranh 500 năm tuổi, chuyên gia đặt câu hỏi về nguồn gốc của kính cận?
Phóng to 10 lần bức tranh có lịch sử 500 năm, chuyên gia phát hiện một người đàn ông đeo kính cận. Những bức tranh cổ luôn mang đến cho chúng ta nhiều điều thú vị về lịch sử. Câu Anh, một họa sĩ thời nhà Minh đã vẽ một bức ...
Thưởng thức tinh tế ‘El Cóndor Pasa’ – Nhạc khúc mê hoặc của những người thổ dân da đỏ
Nhạc phẩm El Cóndor Pasa là làn điệu dân ca nổi tiếng của Peru. Âm thanh và giai điệu của nó đưa người nghe ngược dòng hoài hương về với nền văn minh Inca cổ đại. Sải rộng cánh chim như chú đại bàng thống trị bầu trời nghiêng mình ...
7 đại quân sư nổi danh trong lịch sử Trung Quốc và Việt Nam (P.2): Trương Lương và khúc Sở ca khiến Hạng Vũ ôm hận
"Ngồi trong màn trướng, quyết chuyện xa ngoài nghìn dặm" từ lâu đã là phẩm chất tiêu biểu của các quân sư, cố vấn. Sức mạnh trí tuệ của họ có khi ngang ngửa hàng chục vạn quân. Mưu kế của họ có khi nguy hiểm chẳng khác nào những ...
Những bức ảnh giúp bạn hiểu hơn về lịch sử thế giới
Một bức ảnh có thể kể một câu chuyện, truyền tải nhiều thông điệp ý nghĩa, và những bức ảnh lịch sử thì dường như lại càng đáng giá hơn. Bài viết dưới đây xin được tổng hợp lại những bức ảnh được chụp từ thế kỷ trước ghi dấu những ...
7 đại quân sư nổi danh trong lịch sử Trung Quốc và Việt Nam (P.1)
"Ngồi trong màn trướng, quyết chuyện xa ngoài nghìn dặm" từ lâu đã là phẩm chất tiêu biểu của các quân sư, cố vấn. Sức mạnh trí tuệ của họ có khi ngang ngửa hàng chục vạn quân. Mưu kế của họ có khi nguy hiểm chẳng khác nào những ...
Vì sao Lưu Bị gửi gắm cả con thơ và cơ nghiệp cho Gia Cát Lượng?
Trước khi qua đời, Lưu Bị đem hoàng quyền và tương lai của nước Thục giao phó cho Gia Cát Lượng, đồng thời lệnh cho anh em Lưu Thiền bái Gia Cát Lượng làm cha. Vì sao lại như vậy? Kể từ khi kết nghĩa ở vườn đào, ba anh em ...
Vì sao người Mỹ lại tôn kính vị bại tướng này? (P.2)
Trong lịch sử lập quốc của Mỹ, có một vị tướng quân dù đại bại nhưng vẫn được nhân dân ngưỡng mộ và tôn kính... Tiếp theo Phần 1. 6. Hòa ước của những người quân tử Trong năm 1864, bằng tài năng chiến lược của mình và sự trợ giúp đắc lực ...
Vì sao người Mỹ lại tôn kính vị bại tướng này? (P.1)
Trong lịch sử lập quốc của Mỹ, có một vị tướng quân dù đại bại nhưng vẫn được ngưỡng mộ và tôn kính. Hành trạng đời ông đã góp phần hàn gắn nước Mỹ vốn chia rẽ nặng nề sau cuộc Nội chiến Nam Bắc. Đó là tướng quân Robert Edward ...
Thái Bình Thiên Quốc (P.5): Can vương Hồng Nhân Can
Lời toà soạn: Lịch sử 5.000 năm văn minh, văn hoá của Á Đông là cả một kho tàng vô giá cho hậu thế. Tuy nhiên, do ảnh hưởng của những quan niệm mới có phần thiên kiến, lệch lạc, lịch sử ấy đã bị cải biên và nguỵ tạo ...
Thái Bình Thiên Quốc (P.4): Thạch Đạt Khai, đại trượng phu nghĩa khí toàn tài
Lời toà soạn: Lịch sử 5.000 năm văn minh, văn hoá của Á Đông là cả một kho tàng vô giá cho hậu thế. Tuy nhiên, do ảnh hưởng của những quan niệm mới có phần thiên kiến, lệch lạc, lịch sử ấy đã bị cải biên và nguỵ tạo ...
Ngược dòng lịch sử tìm hiểu về nguồn gốc của trà
Dân tộc Hoa Hạ là nguồn gốc của trà và là cái nôi của văn hóa trà. Bởi vậy mà trà đã trở thành người bạn của Trung Hoa, cùng với dân tộc này trải qua mấy ngàn năm lịch sử. “Khách đến chơi nhà nhất định phải pha trà tiếp đãi” ...
Tại sao đôi đũa của người Nhật, người Hàn và người Trung Quốc khác nhau đến thế?
Đã từ lâu, đôi đũa dường như trở thành một vật dụng không thể thiếu trên bàn ăn của người châu Á. Đũa phổ biến ở các quốc gia phương Đông, đặc biệt là Hàn Quốc, Trung Quốc, Nhật Bản và Việt Nam. Thế nhưng, ở mỗi khu vực, thiết kế ...
Văn miếu Quốc Tử Giám Huế: Chứng nhân lịch sử về một triều đại huy hoàng
Quốc Tử Giám Huế là nơi lưu giữ bảng vàng khoa cử, đánh dấu thời kỳ thịnh trị cuối cùng của nho giáo, công cụ trợ giúp đắc lực cho việc xác lập quyền thống trị của vương triều. Đây không chỉ là một cơ cấu quản lý giáo dục ...
Nhìn lại lịch sử Áo Dài của phụ nữ Việt Nam qua các thời kỳ
Áo dài từ lâu đã là trang phục truyền thống và là nét văn hóa đặc trưng của dân tộc Việt Nam. Bài viết dưới đây sẽ giới thiệu đôi nét về lịch sử áo dài Việt Nam để chúng ta cùng tham khảo, khởi nguồn từ hình ảnh khắc trên ...
End of content
No more pages to load