Lưu Bị
Cảm ngộ Tam Quốc: Giang sơn bao lần đổi chủ, nhân nghĩa nghìn thu vẫn còn
"Trường Giang cuồn cuộn chảy về Đông Bạc đầu ngọn sóng cuốn anh hùng Thịnh suy, thành bại theo dòng nước Sừng sững cơ đồ bỗng tay không".(Lâm giang tiên - Dương Thận) Dòng chảy thời gian mải miết cuốn theo bao gương mặt anh hùng trong lịch sử, những hoành ...
Lưu Bị nói “Huynh đệ như thủ túc, thê tử như y phục”, hàm ý thực sự khiến lòng người cảm động
Trong Tam quốc diễn nghĩa, Lưu Bị từng nói: “Huynh đệ như thủ túc, thê tử như y phục” (“Anh em như chân tay, vợ con như áo mặc”). Hàm nghĩa thực sự của câu nói này không thể chỉ từ bề mặt mà vội vàng kết luận được. Khi Lưu ...
Luận đàm Tam Quốc (Kỳ 3): Chữ ‘Nghĩa’ ngút trời đằng sau chuyện Lưu, Quan, Trương kết nghĩa vườn đào
Lời tòa soạn: Tam Quốc diễn nghĩa là bộ tiểu thuyết chương hồi huyền thoại của lịch sử văn học Á Đông. Người đọc Tam Quốc rất đa dạng, tâm thái nào cũng có: đọc để thưởng thức, đọc để học hỏi người xưa, đọc để giải trí hay đọc ...
Luận đàm Tam Quốc (Kỳ 2): Một câu nói của Gia Cát Lượng cho thấy tài năng siêu việt của Lưu Bị
Lời tòa soạn: Tam Quốc diễn nghĩa là bộ tiểu thuyết chương hồi huyền thoại của lịch sử văn học Á Đông. Người đọc Tam Quốc rất đa dạng, tâm thái nào cũng có: đọc để thưởng thức, đọc để học hỏi người xưa, đọc để giải trí hay đọc ...
Con ngựa sát chủ đã cứu Lưu Bị vào thời khắc sống còn như thế nào?
Trong Tam Quốc Diễn Nghĩa có một con tuấn mã bất kham, bị gọi là “ngựa sát chủ”, ai đã từng cưỡi nó đều gặp chuyện chẳng lành. Chỉ riêng có Lưu Bị là không những không bị thương mà còn được ngựa kia cứu mạng. Tam Quốc Diễn Nghĩa là ...
Ngẫm chuyện xưa, đưa chuyện nay: Đã làm trai đừng để sống phí hoài
Xưa Lưu Bị ở Ngô Nếu tham hương tiếc sắc Ham chén, hát nghêu ngao Chắc như cỗ trống đặc Tay dẫu giục liên hồi Tiếng không thành âm sắc Binh lính chỉ rã rời Làm nên kẻ phi thường Ắt là trong ý chí Không buồn vui tầm thường Cũng không ...
Vì sao Lưu Bị không trọng dụng Triệu Tử Long?
Triệu Vân tự là Tử Long, người vùng Thường Sơn, là danh tướng thời kỳ cuối nhà Đông Hán và thời Tam Quốc trong lịch sử Trung Quốc. Triệu Vân là người đã góp công lớn vào việc thành lập nhà Thục Hán. Ông cũng được Lưu Bị xem như ...
Cùng chiếm được Tây Thục, vì sao Lưu Bang lập nên đại nghiệp, thống nhất thiên hạ còn Lưu Bị thì không?
Trong lịch sử Trung Quốc, có thể thấy Lưu Bang là một hoàng đế kỳ lạ, vốn dĩ xuất thân từ một kẻ thất nghiệp lang thang nhưng cuối cùng có thể chuyển núi, lấp sông, thống nhất thiên hạ, lập lên triều đại nhà Hán huy hoàng 400 năm. Trong ...
Mạn đàm Tam Quốc (P.2): Vì sao Gia Cát Lượng có thể đoán trước được cái chết của chính mình?
Hàng trăm năm qua, “Tam quốc diễn nghĩa” đã luôn là món ăn tinh thần không thể thiếu của người Á Đông. Câu chuyện ba nước tranh hùng in sâu vào lòng người, cũng khiến các nhà phê bình tốn bao bút mực mà vẫn không sao nghiên cứu thấu ...
2 trận đánh lớn nhất quyết định thế chân vạc thời Tam Quốc, hơn 1,5 triệu người tham chiến
Lời toà soạn: Các dân tộc Á Đông có một nền văn minh vô cùng xán lạn. Lịch sử Á Đông nói chung, trong đó có Trung Quốc và Việt Nam, rất hào hùng, tràn đầy khí chất. Lịch sử 5000 năm văn minh, văn hoá của Á Đông là cả ...
5 con chiến mã độc đáo nhất thời Tam Quốc, là ‘bảo bối’ của các anh hùng (Phần 2)
Lời toà soạn: Các dân tộc Á Đông có một nền văn minh vô cùng xán lạn. Lịch sử Á Đông nói chung, trong đó có Trung Quốc và Việt Nam, rất hào hùng, tràn đầy khí chất. Lịch sử 5000 năm văn minh, văn hoá của Á Đông là cả ...
5 con chiến mã độc đáo nhất thời Tam Quốc, là ‘bảo bối’ của các anh hùng (Phần 1)
Trong suốt thời Tam Quốc, nhiều vị anh hùng đã được vinh danh, cũng có nhiều chiến mã đã được ngợi ca bởi sự trung thành, can đảm và bền bỉ. “Tuấn mã phải đi với anh hùng”, chúng không chỉ được lưu truyền trong sử sách, mà còn được ...
Sánh ngang Hàn Tín, đây là 6 nhân vật có tâm ‘Đại Nhẫn’ nổi tiếng trong ‘Tam Quốc diễn nghĩa’
Khổng Tử viết: "Tiểu bất nhẫn tắc loạn đại mưu" (Tạm dịch: Không nhịn được việc nhỏ nhặt, tất sẽ làm hỏng việc lớn). Đạo gia cũng thường nói, nhẫn nại là bí quyết tránh xa mọi tai họa. Còn Tăng Quốc Phiên (1811 - 1872), một người hội tụ được những ...
Tam Quốc: Triết lý nhà Phật thâm sâu tạo nên kiệt tác khiến lòng người bừng tỉnh sâu sắc
Gia Cát Lượng biết rõ rằng dẫu mình có công với xã tắc nhưng đã giết người quá nhiều ắt sẽ bị tổn dương thọ, do đó khi Ngụy Diên lao nhầm vào “Nhưỡng Tinh Đàn” (Đàn dâng sao) khiến ông không thể kéo dài dương thọ, ông cũng không ...
Vì sao sau khi Gia Cát Lượng qua đời, con trai Lưu Bị vẫn trị vì được nước Thục vững vàng suốt 30 năm?
Trải qua hàng ngàn năm, mọi người đều tin rằng A Đẩu - con trai Lưu Bị, vị vua thứ hai của nhà Thục Hán là một vị quân vương bất tài, vô năng. A Đẩu bị gán tội đem cơ nghiệp lẫy lừng của cha mình và Thừa tướng ...
12 mưu kế nổi tiếng nhất thời đại Gia Cát Lượng vẫn còn giá trị đến ngày nay (Phần 2)
Thời Tam Quốc phân tranh, đã chứng kiến sự xuất hiện của các anh hùng cái thế, những vị quân sư lỗi lạc và những mưu kế làm thay đổi cả bánh xe lịch sử. Sau đây là những mưu kế nổi bật nhất được đời đời truyền tụng, như ...
7 cao nhân thời Tam Quốc khiến cả Khổng Minh lẫn Tào Tháo phải nghiêng mình kính nể là ai?
“Tam Quốc Diễn Nghĩa” là bộ tiểu thuyết đầu tiên thuộc thể loại chương, hồi của Trung Quốc. Toàn bộ tác phẩm xoay quanh chữ “Nghĩa” và cuộc chiến phân chia quyền lực của ba thế lực phong kiến Ngụy, Thục và Ngô, với ba người đứng đầu là Tào Tháo, Lưu Bị ...
Không phải Tào Tháo hay Lưu Bị, đây mới chính là người mở ra thời kỳ Tam Quốc oanh liệt của Trung Hoa
“Tam Quốc Diễn Nghĩa” là bộ tiểu thuyết chương hồi đã đi sâu vào lòng hàng triệu người hâm mộ. Toàn bộ tác phẩm xoay quanh chữ “Nghĩa” và cuộc chiến phân chia quyền lực của ba thế lực Ngụy, Thục và Ngô, với ba người đứng đầu là Tào ...
Đội quân ‘Hổ Báo Kỵ’ thiện chiến và bí ẩn nhất thời Tam Quốc từng đánh tan cả Lưu Bị lẫn Mã Siêu
Thời kỳ Tam Quốc, ba nước Ngụy - Thục - Ngô đều sở hữu những đơn vị quân sự đặc chủng, chẳng hạn như Tiên Đăng Doanh của Viên Thuật, Hãm Trận Doanh của Lã Bố, rồi Bạch Nhĩ tinh binh của Lưu Bị... Trong đó lực lượng đặc nhiệm ...
Khai quật mộ Lưu Bị phát hiện bí mật che giấu suốt 2000 năm về thân thế Triệu Tử Long
Triệu Vân, tên tự là Tử Long, người vùng Thường Sơn, là danh tướng xuất sắc thời kỳ cuối nhà Đông Hán và thời Tam Quốc trong lịch sử Trung Quốc. Ông là người đã góp công lớn vào việc thành lập nhà Thục Hán. Dựa trên một số chi ...
End of content
No more pages to load