Lưu Bị
‘Tam Quốc diễn nghĩa’: 6 loại vũ khí lợi hại nhất được coi là ‘bảo bối’ của các anh hùng
Tam Quốc là thời kỳ phân tranh giữa 3 thế lực lớn là Ngụy – Thục – Ngô, đây là một trong những thời kỳ phân tranh quyết liệt nhất và cũng là nơi sản sinh ra nhiều nhân tài bậc nhất trong lịch sử Trung Hoa. Họ sở hữu những vũ ...
3 chi tiết bất ngờ chứng tỏ Lưu Bị đích thực là ‘cao thủ võ lâm’
Trong "Tam Quốc diễn nghĩa", Lưu Bị hiện diện như là một thư sinh trói gà không chặt. Nhưng gần đây người ta đã tìm ra một số chi tiết chứng minh Lưu Bị biết võ, hơn thế còn là một cao thủ võ lâm. Theo sử sách, Lưu Bị từng nhiều lần ...
12 mưu kế nổi tiếng nhất thời đại Gia Cát Lượng vẫn còn giá trị đến ngày nay (Phần 3)
Thời đại Tam Quốc phân tranh, đã chứng kiến sự xuất hiện của các anh hùng cái thế, những vị quân sư lỗi lạc và những mưu kế làm thay đổi cả bánh xe lịch sử. Sau đây là những mưu kế nổi bật nhất được đời đời truyền tụng, ...
Gia Cát Lượng cả đời thận trọng nhưng cũng có lúc rất ‘liều lĩnh’ thế này
Trong văn hóa Trung Quốc, Gia Cát Lượng rõ ràng là “hóa thân của trí tuệ”. Những sự tích về Gia Cát Lượng trong «Tam Quốc Diễn Nghĩa» đã miêu tả rất tinh tế sâu sắc về nghệ thuật dùng binh vô cùng huyền ảo và biến hoá của ông. ...
Giải mã lý do Gia Cát Lượng thích dùng hỏa công trong những trận chiến thời Tam Quốc
Với người Trung Quốc, quân sư Khổng Minh là một nhà tiên tri vĩ đại, một mưu lược gia thiên tài. Tài năng của ông khiến hậu thế phải nghiêng mình thán phục. Đặc biệt khả năng dùng 'lửa' của ông quả thật là "quỷ khốc thần sầu", đi vào sử ...
5 con ngựa nổi tiếng nhất làm nên huyền thoại của các anh hùng thời Tam Quốc
Tuấn mã phải đi với anh hùng. Những nhân vật lịch sử, nhân vật văn học nổi tiếng của Trung Quốc khi xưa đều gắn liền với hình ảnh những con ngựa đã đi vào sử sách. Xích Thố của Quan Vân Trường có màu đỏ nổi bật, Ô Vân Đạp Tuyết ...
Tào Tháo cả đời quyết ‘phụ người’ nhưng rốt cuộc chịu để một người ‘phụ mình’
Tào Tháo (155 - 220), tự Mạnh Đức, là nhà chính trị, quân sự kiệt xuất cuối thời Đông Hán trong lịch sử Trung Quốc. Trong cuộc đời cầm quân của mình, ông từng lập nên nhiều chiến công hiển hách, vang danh thiên hạ. Kể về ông có hàng trăm, ...
Có được người bạn này trong đời, bạn là người vô cùng may mắn
Con người sống cả đời đều không thể thiếu bạn bè, bạn bè không nhất định phải là người hoàn mỹ, chỉ cần có thể đồng cam cộng khổ, giúp nhau lúc hoạn nạn, đối xử chân thành thì đã là một người bạn thực sự. Nếu như có thể ...
Cả đời Tào Tháo rất tự phụ nhưng có 1 người khiến ông phải tâm phục khẩu phục
Tôn Quyền là ông vua duy nhất trong hơn 300 vị quân vương của lịch sử Trung Hoa được gọi là "Thiên cổ đại đế". Ông nổi tiếng với biệt tài 'dụng nhân' của mình. Thân thế Tôn Quyền (182 – 252), tức Ngô Thái Tổ hay Ngô Đại Đế, tên tự ...
‘Ba tấc lưỡi’ của Gia Cát Lượng đã làm khổ Chu Du và Tôn Quyền ra sao?
Ngoài một chữ “nghĩa” nổi bật, xuyên suốt nội dung, "Tam quốc diễn nghĩa" cũng miêu tả rất nhiều về chữ "trí". Trong rất nhiều tình tiết đấu trí trong truyện, xuất sắc hơn cả vẫn là đoạn Tôn - Lưu liên hợp kháng Tào, hỏa thiêu Xích Bích. Từ câu ...
Xem ‘Tam Quốc diễn nghĩa’ đừng chỉ biết đến một mình Khổng Minh
Vào cuối triều đại nhà Hán, quân Khăn Vàng nổi dậy như ong vỡ tổ khắp nơi. Các vị tướng quân, nhờ vào việc đánh bại quân nổi loạn đã ngày càng trở nên lớn mạnh, mỗi sứ quân cát cứ một nơi, đều lăm le cướp ngai vàng. Khi xem ...
Vì sao Gia Cát Lượng chọn phò tá Lưu Bị chứ không phải Tôn Quyền hay Tào Tháo?
Trong khi Tào Tháo, Tôn Quyền đều có thực lực hùng mạnh, vì sao một Lưu Bị xuất thân áo vải lại trở thành lựa chọn duy nhất của nhà quân sự tài ba Gia Cát Lượng? Đó chính là một bí mật thiên cổ mà chúng ta sẽ cùng giải ...
Làm người phải giống như nước, luôn mang trong mình đức tính khiêm tốn
Có người nói rằng, làm người thì phải "trong vuông, ngoài tròn", giống như hình dạng của viên đá cuội vậy, khi nào được mài tròn rồi thì mới trưởng thành được. Nhưng kỳ thực, người như vậy thì đã bị xã hội đưa đẩy và trở lên quá khôn ...
Lưu Bị vì buông bỏ được oán hận riêng mà chiêu mộ được người hiền tài
Lưu Ba tự là Tử Sơ, là người Kinh Châu. Từ thuở thiếu niên, tài năng của Lưu Ba đã được mọi người xa gần biết đến. Nhưng vì tính tình cao ngạo nên Lưu Ba không bao giờ dễ dàng chịu khuất phục trước người khác. Quan thứ sử ...
Chỉ bởi một chữ này, Tào Tháo muôn đời xếp sau Lưu Bị
Trong lịch sử cũng như phim ảnh, Tào Tháo và Lưu Bị vẫn xung khắc với nhau như nước với lửa. Cuộc đụng độ của hai anh hùng thời Tam Quốc cách đây hàng nghìn năm đến bây giờ dường như vẫn chưa từng kết thúc. Khi viết ra kiệt ...
Oán hận là tự hại mình, sao còn không buông bỏ đi?
Người có tâm oán hận là tự tạo một căn phòng đen tối trong trái tim, khóa chặt tâm mình lại, khiến bản thân không thể được giải thoát. Đời người ngắn ngủi vậy, sao còn ôm giữ mãi tâm oán hận trong lòng làm chi? Ở một lớp học tiếng anh nọ, để làm ...
Vì sao người đời sau không thể biết mộ thật của Gia Cát Lượng ở đâu?
Gia Cát Lượng cả đời tận trung vì sự nghiệp chấn hưng nhà Thục Hán, để lại danh tiếng lẫy lừng, thế nhưng nơi an táng thật sự của ông ở đâu thì cho đến nay vẫn chưa tìm được, hậu thế chỉ còn biết tưởng tượng suy đoán. Vậy ...
End of content
No more pages to load