Nguyễn Du
Đọc ‘Văn tế thập loại chúng sinh’, cảm thụ nhân sinh đa đoan, hé lộ mục đích làm người (P.3)
“Văn tế thập loại chúng sinh”, còn được gọi là Văn chiêu hồn hay Văn tế chiêu hồn, là một sáng tác xuất sắc bằng chữ Nôm của đại thi hào Nguyễn Du thế kỷ 19. Bản cổ nhất của bài thơ được phát hiện là bản khắc ván năm ...
Đọc ‘Văn tế thập loại chúng sinh’, cảm thụ nhân sinh đa đoan, hé lộ mục đích làm người (P.2)
“Văn tế thập loại chúng sinh”, còn được gọi là Văn chiêu hồn hay Văn tế chiêu hồn, là một sáng tác xuất sắc bằng chữ Nôm của đại thi hào Nguyễn Du thế kỷ 19. Bản cổ nhất của bài thơ được phát hiện là bản khắc ván năm ...
Đọc ‘Văn tế thập loại chúng sinh’, cảm thụ nhân sinh đa đoan, hé lộ mục đích làm người (P.1)
“Văn tế thập loại chúng sinh”, còn được gọi là Văn chiêu hồn hay Văn tế chiêu hồn, là một sáng tác xuất sắc bằng chữ Nôm của đại thi hào Nguyễn Du thế kỷ 19. Bản cổ nhất của bài thơ được phát hiện là bản khắc ván năm ...
Thuý Kiều tài sắc nhưng bạc mệnh, có phải là do Trời Đất ‘ghen’?
‘Trăm năm trong cõi người ta,Chữ tài chữ mệnh khéo là ghét nhau.Trải qua một cuộc bể dâu,Những điều trông thấy mà đau đớn lòng.Lạ gì bỉ sắc tư phong,Trời xanh quen thói má hồng đánh ghen’… Ngay từ những câu thơ mở đầu Truyện Kiều, Nguyễn Du đã đưa ra ...
Truyện Kiều: Thuý Vân ‘vô tâm’ lại hưởng sung sướng, đạo lý đằng sau là gì?
Từ xưa đến nay, Thuý Vân vẫn mang tiếng là vô cảm vô tâm, thong dong lấy đi hạnh phúc của chị mình. Liệu rằng, đây có phải là một nỗi oan thiên cổ? Đọc Truyện Kiều, người ta xót thương cho thân phận lênh đênh lạc loài của Thuý Kiều bao ...
Chong đèn đọc lại Nguyễn Du, long lanh đáy nước mùa thu qua rồi
Chong đèn đọc lại Nguyễn Du Long lanh đáy nước mùa thu qua rồi. Oan hồn tháng bẩy sụt sùi Thăng Long đô hội đàn cười khóc ai! Kim Trọng còn nhẹ gót hài Sở Khanh, Ưng, Khuyển đâu vài ba tên? Đời sao đời lắm Đạm Tiên Thời sao thời hám bạc tiền, quyền ...
Thoát chốn mê: Để nhớ một thời rong ruổi, Trái Đất xưa, một hạt lệ trong lành …
Tiểu mục Văn thơ là bức ký họa thơ ca, tản văn mà chuyên mục Nghệ thuật Thời báo Đại Kỷ Nguyên muốn dành tặng cho độc giả, để tìm về với nơi thuần khiết sâu thẳm nhất của chính mình, như một nốt lặng trầm quý giá trong bản ...
Tiết Thanh Minh, đọc và ngẫm Kiều của Nguyễn Du (P.1)
Thanh Minh là một trong những cái Tết (Tiết) quan trọng của người Á Đông xưa. Nền văn hóa xưa là Văn hóa Thần truyền. Mọi phong tục, lễ nghi quy phạm Đạo Đức của người xưa đều xuất phát từ Tin vào, Kính ngưỡng vào Thần. Do đó, mọi tập ...
Những thông điệp sâu sắc Nguyễn Du gửi gắm qua Truyện Kiều (P.3): Trời đất vô tình đâu có chiều theo cái tình của con người mà vận tác?
Người xưa coi văn chương là một hành vi sáng tạo rất thiêng liêng. Văn là để chuyên chở Đạo Đức. Nó như kim chỉ nam chỉ đạo những con chữ sinh thành dưới ngọn bút lông. Vì thế, văn chương là cái Chí, là quan niệm nghiêm túc về ...
Những thông điệp sâu sắc Nguyễn Du gửi gắm qua Truyện Kiều (P.2): Điều gì giúp thế nhân thoát khỏi vô minh?
Người xưa coi văn chương là một hành vi sáng tạo rất thiêng liêng. Văn là để chuyên chở Đạo Đức. Nó như kim chỉ nam chỉ đạo những con chữ sinh thành dưới ngọn bút lông. Vì thế, văn chương là cái Chí, là quan niệm nghiêm túc về ...
Tên hiệu của Lý Bạch, Nguyễn Du, Trạng Trình nói gì về số phận họ?
Đã bao giờ bạn thắc mắc tên, tự và hiệu có ý nghĩa và ảnh hưởng như thế nào đến vận mệnh một cá nhân chưa? Hãy cùng xem người xưa lưu lại nội hàm sâu sắc trong văn hóa truyền thống. Tên, tên tự và hiệu của một người nói ...
10 sự thật kinh ngạc về trái tim có thể bạn chưa từng biết
Phổi trái nhỏ hơn lá phổi bên phải để nhường chỗ cho tim. Các cặp tình nhân có thể đập cùng nhịp tim sau khi nhìn chằm chằm vào mắt nhau trong 3 phút. Và còn nhiều điều bí ẩn nữa về trái tìm mà bạn có thể chưa biết! Một ...
Bài thơ “Chu hành tức sự” của Nguyễn Du: Hành trình rời xa cái ác về với quê hương
*Nguyên tác 舟行即事 西粵山川多險巇, 行行從此向天涯。 崩崖怪石怒相向, 水 鳥 沙 禽 狎不飛。 天地扁舟浮似葉, 文章殘息弱如絲。 為憐上國風光好, 關鎖鄉情未放歸。 *Chu hành tức sự (Nguyễn Du) Tây Việt sơn xuyên đa hiểm hy, Hành hành tòng thử hướng thiên nhi (nhai). Băng nhai quái thạch nộ tương hướng, Thuỷ điểu sa cầm hiệp bất phi. Thiên địa thiên chu phù tự diệp, Văn chương tàn tức ...
Bỉ sắc tư phong
Tự dưng nhớ câu thơ trong Truyện Kiều của Nguyễn Du: Lạ gì bỉ sắc tư phong Trời xanh quen thói má hồng đánh ghen "Bỉ" là cái kia; "Sắc" là ít; " Tư" là cái ấy; và "Phong" là nhiều. Như vậy "bỉ sắc tư phong" là điều kia kém thì điều ...
End of content
No more pages to load