Nhân sinh cổ đạo
Trong mệnh lợi Bắc bất lợi Nam, ở phương Nam thi mãi không trúng, đến phương Bắc lại liên tiếp đỗ đạt, một mạch đến tiến sĩ
Trong thời đại ngày nay, ít người nhắc tới “Ngũ hành”. Nhưng ở Trung Quốc cổ đại, người ta biết rằng Ngũ hành là pháp đầu tiên trong chín đại pháp tắc được Thiên Đế ban cho Đại Vũ để trị lý thiên hạ. Mặc dù một số người hiện ...
Làm cường đạo gặp hành khất, mới biết hành khất này nguyên là kiếm hiệp
Người hành khất nhìn thấy thế đạo suy đồi, tranh quyền đoạt lợi, táng tận liêm sỉ, nên lưu lạc giang hồ, sống cuộc đời tiêu diêu tự tại, nhưng lại sẵn sàng vì người bạn thân mà mạo hiểm mạng sống của mình Có một người hành khất, không rõ ...
Mối tình bất tử của một cặp vợ chồng sinh ly tử biệt trong chiến loạn
Vào cuối thời nhà Nguyên, ở huyện Hoài An, tỉnh Giang Tô, có một người phụ nữ tên là Lưu Thúy Thúy xuất thân trong gia đình giàu có. Nàng sinh ra đã thông minh, thích xem sách đọc chữ. Cha mẹ nàng thuận theo hứng thú của nàng, cho ...
Đứa con mới qua đời thác mộng cha, kể về ba lần luân hồi chuyển thế
Một đứa trẻ bốn tuổi sau khi chết đã nhập mộng cha, kể cho ông về ba lần luân hồi chuyển thế, cố gắng an ủi cha đừng bi thương. Hồng Mại (1123-1202 sau Công nguyên), tự Cảnh Lư, hiệu Dung Trai, là một nhà văn nổi tiếng thời Nam Tống. ...
Kiên định cự tuyệt tà dâm, những ví dụ chân thực về tích âm đức đắc phúc báo
Trong những năm Vạn Lịch của triều đại nhà Minh có một câu nói rất nổi tiếng: “Vạn ác dâm vi thủ, bách thiện hiếu vi tiên.” Có thể có người coi “thực” (ăn uống) và “sắc” (sắc dục) là bản năng nhân tính, tuy nhiên, không biết tiết chế ...
Thầy thuốc thời Minh có thiện tâm, cứu giúp người nghèo được phúc báo
Hầu hết các bác sĩ Trung Quốc cổ đại, mọi người đều có tâm tế thế cứu dân, giúp người lúc nguy nan, từ những tư liệu lịch sử phong phú không khó để tìm thấy họ, những bác sĩ “vô dục vô cầu, tâm đại bi trắc ẩn, thệ ...
Đến miếu Quan Công cầu cúng, được một thẻ xăm chỉ điểm tiền trình
Vào thời nhà Thanh, có một người đàn ông họ Tra ở địa khu Hải Ninh, tỉnh Chiết Giang, trong các kỳ thi triều đình luôn không như ý, thi đến khi 40 tuổi vẫn chưa lên được, gia cảnh thập phần bần cùng. Có một ngày, ông đến miếu ...
Trước khi thi đỗ được báo mộng, công danh có định số, cũng có biến số
Khi Cống viện Bộ Lễ của triều đình cổ đại công bố danh sách trúng tiến sĩ, họ sẽ dán bốn mảnh giấy màu vàng theo chiều dọc ở đầu danh sách, có bốn chữ "Lễ Bộ Cống Viện" được viết bằng bút dạ mực nhạt, theo sát là danh ...
Người đã khuất chuyển sinh, quay lại tương trợ người nhà nghèo khó
Câu chuyện 1: Người bạn đã khuất chuyển sinh thành thiếu niên giàu có, quay lại tương trợ Vào thời nhà Thanh, có một vị Nho sinh già họ Trâu ở miền Tây Chiết Giang, vợ ông mất đã lâu, để lại hai con trai và một con gái. Hai người ...
Vô tâm cắm liễu liễu mọc xanh, vô cầu thi cử đắc công danh?
Trong các cuộc tụ họp khác nhau ngày nay, chúng ta thường nghe mọi người kể những câu chuyện sắc tình tục tĩu, hoặc tùy tiện chế giễu danh tiết của người khác, kỳ thực điều này sẽ tạo thành khẩu nghiệp rất lớn, đồng thời khiến bản thân bất ...
Hai danh y đồng thời chẩn bệnh, phát hiện sinh tử hóa ra tại mệnh, không tại thuốc
Từ Bỉnh Nam ở thành Tô Châu và Hà Thư Điền ở Thanh Phổ đều tinh thông y thuật, hai người nổi tiếng một thời. Đương thời, ở Tô Châu có một thương gia họ Lưu, gia đình rất giàu có nhưng lại chỉ có một cậu con trai, thường ...
Vương Ác theo sát Tát Thiên Sư báo hận, cuối cùng vì sao lại nhận ông làm thầy?
Trong Đạo giáo có 500 linh quan, Vương linh quan là người đứng đầu trong số họ, ông đã theo học Tát Thủ Kiên Tát Thiên Sư, một trong "Tứ đại thiên sư", mà câu chuyện bái sư ly kỳ của Vương linh quan cũng được lưu truyền rộng rãi. Trong ...
Hai lần sinh bệnh, hai lần phát đại tài, vì sao?
Trong phương ngữ Quảng Đông có câu nói: "Tài đến tự có phương, bạn ơi chớ bàng hoàng. Ăn bao nhiêu dùng bao nhiêu, toàn bộ đều đã định”, ý tứ là nói, một cá nhân phát tài tự có cách của nó, không cần bạn phải khó nhọc khổ ...
Bị lừa gạt, lão phu nhân thân cô thế kiệt làm sao thoát nạn, lấy lại cuộc sống mới?
Phụ thân lỡ mắc một khoản nợ khổng lồ và qua đời vì u uất, dẫn đến biến cố gia đình, cô con gái đang tuổi dậy thì và mẹ nàng bị lừa vào “nhà ngựa gầy”, nơi nuôi dưỡng kỹ nữ bán cho lầu xanh, điều chờ đợi nàng ...
Bị người thân coi thường, làm sao thành cự phú?
Những người thường ngày làm việc không tham lam không biển thủ, đối đãi tử tế và hảo tâm với người khác, sau khi trải qua những bấp bênh của cuộc đời, họ có thể nhận được sự hồi báo hậu hĩnh. Chúng ta hãy cùng điểm qua hai trường ...
Người lái đò bị nghi là kẻ cướp lại trở thành ông mai
Trong loạn thế quỷ quyệt, có người trông giống kẻ cướp nhưng thực ra lại là người tốt, có người trông giống người tốt nhưng thực sự lại là kẻ cướp. Có một người chèo thuyền râu ria đầy mặt, người ta đã quên danh tính của ông ấy là gì. ...
Cao thủ tỳ bà Thang Ứng Tăng thời Minh mạt Thanh sơ
Thang Ứng Tăng, một nghệ sĩ diễn tấu đàn tỳ bà nổi tiếng vào thời cuối nhà Minh đầu nhà Thanh, là người Bi Châu, chơi đàn tỳ bà rất hay, nên người ta gọi ông là Thang Tỳ Bà. Vì nhà nghèo, không đủ tiền lấy vợ nên ông ...
“Quỷ hồn kêu oan” cũng có thật giả? Hãy xem họ xử án thế nào
Vào năm Càn Long thứ mười lăm thời nhà Thanh (năm 1750), đồ ngọc trong quốc khố của quan phủ bị đánh cắp, nha môn vội vàng gọi những người hầu canh giữ lâm viên đến, tiến hành điều tra từng người một. Một hôm, quan thẩm vấn tra hỏi Thường ...
Thư sinh học được võ nghệ, trong chiến loạn cứu gia đình và hàng xóm khỏi kiếp nạn
Vào cuối thời nhà Thanh, có một Nho sinh tên là Lã Cư Hàn, là người Bác Bình, Đông Xương (nay là thành phố Liêu Thành, phủ Đông Xương, tỉnh Sơn Đông). Cha chàng là Lã Nhân Tế, từng làm lang trung Bộ Hộ, qua đời khi đang đương chức. ...
Thiện đãi vợ con người khác, bản thân được hồi báo
Những bi hoan ly hợp của nhân sinh có nhân duyên là gì? Vào thời kỳ nhà Thanh, có một người Liễu Châu tên là Vương Uy, kết hôn với nhà họ Ngô, tuy nhiên chỉ hai năm sau, hai vợ chồng họ bị bọn cướp chia ly. Vương Uy ...
Con rể nghèo bị bố vợ sỉ nhục, trái lại bỗng trở nên giàu có
Con rể nhà nghèo bị bố vợ sỉ nhục, tính tự vẫn mà không chết, làm sao bỗng trở nên giàu có? Vào thời nhà Thanh, ở một thôn làng nào đó ở Nam Hương, huyện Thạch Môn, có một thôn dân tên là Hạ Khai Cơ, ông cố nội của ...
Đệ nhất danh sáo Lý Mô bất ngờ gặp cao nhân
Đệ nhất danh sáo bất ngờ đụng cao thủ, chỉ nhìn bề ngoài thô tháo, sao có thể phân biệt được cao nhân? Trong cuốn “Quốc sử bổ” (còn gọi là “Phụ lục sử nhà Đường”) do Lý Triệu đời Đường viết: “Mô thổi sáo thiên hạ đệ nhất”. Chữ "Mô" ...
Kết hôn mười năm không thể động phòng, vợ chồng cả đời không được đoàn viên
Vào thời nhà Thanh, có một thư sinh họ Lý ở Hà Nam, mới kết hôn được mười ngày, thì mẹ chàng sinh bệnh, hai vợ chồng luân phiên nhau chăm sóc bà, khi ngủ cũng không cởi y phục. Cứ như vậy trong bảy tám tháng sau, mẹ chàng ...
Cả đời bần hàn không vợ, đến già vẫn được con cháu phụng dưỡng?
Vào thời nhà Thanh, có một thôn dân họ Lý ở một ngôi làng ở Tây Hương, mãi chưa kết hôn, ông kiếm sống bằng một xe đẩy, chở hàng và chở khách, quanh năm bận rộn mưu sinh, rất hiếm khi về nhà. Một lần, ông đưa một vị khách ...
End of content
No more pages to load