Nhân sinh cổ đạo
Tha thứ cho người, phúc báo theo đó mà đến
Thuyết nhân quả báo ứng của Phật gia tin rằng, việc truyền bá hành vi lỗi lầm của người khác sẽ làm tổn thất âm đức của chính mình, thậm chí phải chịu đủ loại ác quả; ngược lại, những người không xét nét khuyết điểm của người khác sẽ ...
Liêu trai chí dị: Mua quan âm phủ mong phú quý, kết quả ra sao?
Sách "Liêu trai chí dị" có chép rằng vào thời nhà Thanh, một giám sinh ở Bảo Định bị ma quỷ mê hoặc, bỏ tiền mua một chức quan Thành hoàng ở âm phủ. Kết quả như thế nào? Vào thời nhà Thanh, ở Bảo Định, tỉnh Trực Lệ (nay là ...
Tổ phụ giết người thoái nợ, con cháu 40 năm sau vẫn chịu báo ứng
Mắt Thần như điện, nhân quả báo ứng không sai chạy. Giết người đốt xác, ăn trộm rồi đốt nhà chủ xóa dấu vết, người có thể không biết, nhưng ông Trời có thể buông tha cho kẻ hành ác không? Mời quý vị xem hai câu chuyện sau. Giết người để ...
‘Tựa núi’ không thể tựa, phò mã được sủng ái bước đến đường cùng
"Tựa núi" (từ gốc: kháo sơn 靠山) là chỉ thế lực viện trợ về mặt nhân sự, là bệ đỡ phía sau một người. Từ này bắt nguồn từ một cơn thủy triều đen tối trong lịch sử triều Đường. Phò mã được hoàng đế sủng ái Vào những năm Khai Nguyên, ...
‘Tình ngay lý gian’ – vụ án oan chấn động cả triều vua Gia Tĩnh
Khi hoàng đế Gia Tĩnh phát hiện ra, ông vô cùng phẫn nộ, ngoài việc cắt tên tội phạm thành nhiều mảnh, ông còn xử tử viên huyện lệnh. Quan viên các cấp từ tuần phủ trở xuống, đều bị xử hình nghiêm khắc... Dưới thời trị vì của hoàng đế ...
Thử lòng chung thủy của vợ, kết quả thành đại họa
Không tin tưởng vợ, vô cớ dưỡng thành đại họa Vào thời nhà Thanh, có một thôn dân tên là Trương Lập ở Tĩnh Hải (ngày nay là tây nam Thiên Tân), từ nhỏ đã mồ côi cha mẹ, cũng không có tài sản. Lớn lên, anh chàng may mắn cưới ...
17 năm không biết cha là tên cướp, đến khi chân tướng phơi bày
Những cuộc đời bất trắc, cốt nhục ly tán, quá khứ tản thành mây khói, nhưng nỗi đau xuyên thấu tâm can thì trường tồn bất diệt. Một khi mây tan thấy Mặt trời, cốt nhục được tương phùng, chân tướng khiến người ta thở dài: Ông Trời quả có ...
Phá gia chi tử bán nhà bán vợ, người hầu trượng nghĩa ra tay cứu giúp
Vào thời nhà Thanh, ở vùng Giang Nam có một gia đình danh môn vọng tộc, người cha là quan thái thú, thông qua các quan viên nhận hối lộ, thu được tài phú vài trăm vạn, nhưng vì quá tham lam nên vẫn không ngừng tìm kiếm của cải. ...
Cậu ba ‘dốt đặc cán mai’ vì sao lại thi đỗ thủ khoa?
Vì sao một chàng ngốc học hành dốt nát, bị cha tống xuống bếp thổi cơm, lại có thể đỗ thủ khoa kỳ thi hương? Vào thời nhà Thanh, ở khu vực Giang hữu (khu vực phía tây Giang Nam, tức là Giang Tây ngày này), có một cống sinh họ ...
Trì hoãn triều kiến vì uống rượu mà vẫn được trọng dụng
“Ngư đầu tham chính” thời Bắc Tống - Lỗ Tông Đạo, vì trong tâm không che giấu lợi ích cá nhân, nói lời thực việc thực mà được trọng dụng. Lỗ Tông Đạo (tự Quán Chi) có danh hiệu "Ngư đầu tham chính" vào thời Bắc Tống, rất nhiều quan lại quyền ...
Từ một kẻ ăn xin thấp hèn trở thành đô đốc thủy lục, vì sao có thể?
Thời xưa, khi Ngô Lục Kỳ lang thang bất đắc chí trong giang hồ, chàng đã nghĩ rằng đời mình sẽ bần cùng đến cuối... Vào thời nhà Thanh, có một vị Tra hiếu liêm ở Hải Ninh, tỉnh Chiết Giang (hiếu liêm là nhã xưng của cử nhân thời nhà ...
Sa cơ lỡ vận, nhà trai bị ép thoái hôn, nàng dâu xé toạc thư ly hôn
Vì trực ngôn can gián hoàng đế Càn Long, Lã Phụng Đài bị bắt đi đày, Lã gia suy lạc. Hôn phu tương lai nhà họ Lã bị nhạc phụ ép thoái hôn, nhưng nàng dâu phú gia đã không tuân theo người cha bất nghĩa, xé toạc thư ly ...
Hai cử nhân biết trước đề thi và đáp án, vì sao vẫn thi trượt?
Vào thời điểm danh sách được công bố, cả hai cử nhân đều đã rớt khỏi danh sách. Ngay sau đó, bài thi của trạng nguyên đã được in và bán. Hai vị cử nhân đem nó ra so sánh với ghi chép của mình trong miếu, thì không sai ...
‘Nhân ngoại hữu nhân’, 17 sư huynh Nga Mi không địch nổi một nữ hộ tống
“Lên đến núi, lúc khám nghiệm tử thi, không hề nhìn thấy một vết thương do đánh đấm, mà người thì chết cóng, ta không cách nào giải thích được, khóc lóc thảm thiết đến rạng sáng…” Vào những năm Đạo Quang triều Thanh, ở Kinh Khẩu có một võ sinh ...
Gặp đạo sĩ chỉ cách bình loạn tặc, quan viên thuận thiên ý mà hành
Trong thời Loạn Hoàng Sào, một đạo sĩ trong thôn khuyên Trương Tuấn nên nhanh chóng đến Thục chờ thời cơ diệt tặc. Sau khi loạn Hoàng Sào được dẹp yên, Trương Tuấn cũng nhờ việc này mà thăng tiến một mạch thành tể tướng. Khi trở lại thôn làng ...
Nghĩ cho người khác, nhường bữa ăn cho người khác mà cứu mạng chính mình
“Thụ nhân điểm tích dũng tuyền tương báo” - Nhận ân người một giọt, báo đáp cả dòng sông, cảm ơn và báo ơn lòng tốt của người khác là một mỹ đức trong văn hóa Á Đông. Đối xử với người khác bằng một thiện niệm, một thiện hành có ...
Thế nhân rất nhiều người tin vào “thiện ác hữu báo”, nhưng cũng có người không tin, vì sao?
Hầu hết chúng ta đều biết quy luật nhân quả, hành thiện đắc thiện báo, hành ác đắc ác báo. Tuy nhiên vì sự báo ứng này không trong hiện thế, mà đa số là từ kiếp trước nên rất nhiều người không thể lý giải, bởi con người không ...
Cùng bán nê hoàn, cớ chi người trị khỏi bệnh, kẻ hại chết người?
Cùng bán nê hoàn, cớ sao người trị khỏi bệnh, kẻ hại chết người? Đạo lý nằm tại nhân tâm. Nhân sinh tại thế luôn cần trung hiếu mới có ngày an thân. Vào thời cổ đại, ở Hàng Châu có ngôi chùa Bồ Đề, là một danh thắng cổ ở ...
Báo ứng hiện thế, hành vi thiện ác lập tức nhận được báo ứng
Người ta thường nghe nói về báo ứng hiện thế, tức quả báo xuất hiện ngay trong cuộc đời hiện tại, phúc báo cũng có mà ác báo cũng có. Quả báo hiện thế có thể như bóng theo hình, tức thời liền đến, việc vừa làm liền phát sinh ...
“Sứ thần thanh liêm” Hiên Nghê danh vang thiên hạ
Hiên Nghê lấy thân mình làm khuôn phép, nỗ lực thực hành, quanh năm bốn mùa đều mặc trường bào vải bố xanh đầy những mảnh vá. Thức ăn trong nhà đều là rau củ, đều do chính phu nhân tự tay làm, y như nhà người thường. Hiên Nghê (mất ...

End of content
No more pages to load