Phúc báo
Cuộc sống là tiếng vọng: Câu chuyện của vợ chồng ông chủ hàng cơm
Con người khi còn đang ở trong nghèo khó mà phải cúi đầu là một điều cực kì khó khăn, nếu vào thời điểm này có một tấm lòng nhân ái chìa tay ra giúp đỡ. Điều ấy sẽ khiến họ đặc biệt ghi sâu vào trong tâm trí. Câu ...
Miệng nói nhiều lời ti tiện, thì mệnh cũng có nhiều ti tiện
Một người có mệnh tốt hay không có thể nhìn xem người đó có nhiều "khẩu đức" hay không là biết! "Khẩu nghiệp" (nghiệp gây ra do lời nói từ miệng) là tội mà một người bình thường dễ phạm phải nhất. Số mệnh của một người tốt hay không, hãy ...
Vì sao nói: “Tích tài vật không bằng tích phúc báo?”
Thứ mà mọi người cần tích trữ chính là phúc báo. Đã có phúc báo, dù đi tới đâu cũng đều có cái ăn, làm ngành nghề gì đều có thể kiếm được tiền. Có một câu chuyện xảy ra tại vương quốc Ba Tư vào thời đại Phật Thích Ca ...
Không thắp hương, không bái lạy mà vẫn được phúc báo!
Có một câu chuyện kể rằng, ở một thị trấn nọ có một ngôi chùa nhỏ, trong đó thờ phụng một vị Thần Thành hoàng. Theo truyền thuyết, Thần Thành hoàng đều là do Ngọc Hoàng đại đế bổ nhiệm. Đời trước của họ đều là những người tốt, trung ...
Chỉ một câu nói có thể hủy hoại phúc báo của bạn
Vương Dương Minh là một nhà tư tưởng học nổi tiếng vào thời Minh. Trong một lần cùng với các đệ tử ra ngoài dạo chơi, ông thấy trên đường có hai người đang cãi nhau, một người nói: “Ngươi thật không có đạo lý”; người kia phản bác: “Ngươi ...
Đệ tử hỏi đức Phật: “Tại sao làm việc ác lại không bị ác báo?” Phật không trả lời mà chỉ kể một câu chuyện
Có nhiều người không hiểu rõ rằng tại sao làm việc ác lại không bị ác báo, thậm chí họ còn kiếm được rất nhiều tiền. Ví dụ, làm những nghề sát sinh như: đồ tể... Phật Đà từng có lần đi tới một nơi mà ở đó chỉ toàn là ...
3 thầy bói và những câu chuyện làm việc thiện đắc phúc báo
"Tích thiện chi gia tất hữu dư khánh, tích bất thiện chi gia tất hữu dư ương" (Tạm dịch: nhà tích chứa điều thiện ắt sẽ có niềm vui, nhà tích chứa điều ác ắt sẽ có tai ương), "thiện ác có báo" đều được nói đến trong Nho giáo, ...
End of content
No more pages to load