Quân tử
Kẻ tiểu nhân trách người, còn bậc quân tử thường trách mình
Ở một làng nọ, có hai gia đình sống cạnh nhau nhưng lại rất trái ngược. Gia đình ông Vương sống ở phía Đông thường xuyên xảy ra cãi vã, lâu lâu hàng xóm lại nghe thấy tiếng khóc lóc, quát tháo inh ỏi, cuộc sống rất đau khổ; còn ...
Đời người phải kết giao được với bốn kiểu người này
Có một câu nói rất hay là bạn là ai không quan trọng, quan trọng bạn ở bên cạnh ai... 6 kiểu người không nên hợp tác Không hợp tác với người có tính tư lợi quá nặng, vì họ không nhìn thấy công sức bỏ ra của người khác mà chỉ ...
Khổng Tử dạy 9 điểm dễ dàng nhìn ra quân tử và tiểu nhân
Trong "Luận ngữ", Khổng Tử viết rằng "đức hạnh" là sự khác biệt lớn nhất giữa người quân tử và kẻ tiểu nhân. Từ xưa đến nay, trong giáo dục làm người thường dùng "quân tử" làm hình mẫu nhân vật để hướng đến. Vậy như thế nào để dễ dàng ...
Hiểu lầm một người rất dễ, thấu hiểu một người mới thật gian nan
Mao Nghĩa người Lô Giang và Trịnh Quân người Bình Đông đều là những bậc quân tử trung hậu chính trực, quang minh chính đại, được coi là tấm gương sáng tại địa phương. Chuyện kể rằng, Trương Bổng người Nam Dương rất ngưỡng mộ danh tiếng của Mao Nghĩa. Vì ...
Đạo lý thâm sâu trong cách nhìn người còn lưu truyền nghìn năm của Khổng Tử
Khổng Tử là người mà cả cuộc đời lấy việc truyền bá văn hoá truyền thống làm trách nhiệm của bản thân, ông coi trọng giáo hoá, cả đời phấn đấu học tập và tìm tòi không ngừng nghỉ, không biết mệt mỏi. Nhan Hồi từng nói: “Phu tử dùng thiện ...
Vì sao người “hiểu Đạo” mới là người tài giỏi nhất? Bài học sâu sắc tỷ phú Lý Gia Thành dạy con
Lý Gia Thành từng căn dặn con trai: “Con hợp tác với người khác, phải coi trọng hiểu đạo! Giả sử con lấy 70% lợi nhuận là hợp lý, 80% cũng được, nhưng Lý gia chúng ta lấy 60% là được rồi.” Cảnh giới cao nhất của tài giỏi chính là ...
20 triết lý sống khiến cuộc đời bạn thay đổi từ đây (P.1)
Trong cuộc sống nếu như chúng ta biết kiềm chế một tí, nhẹ nhàng một tí, lắng nghe một tí, chăm chỉ một tí,.... thì chắc chắn, cuộc đời bạn sẽ hoàn toàn thay đổi. Vì sự thay đổi to lớn đến từ những điều rất nhỏ. Những câu triết ...
Ý nghĩa của hoa mai trong văn hóa của người Việt xưa
Đã là người Việt Nam hẳn không một ai lớn lên mà không khắc ghi trong tim hình ảnh hương vị ngày Tết cổ truyền: sắc đỏ phong bao lì xì, màu xanh mơn mởn bánh chưng bánh tét, củ kiệu, dưa hành... và nếu như người dân ở miền ...
“Trời biết, Thần biết, ta biết, ngươi biết, sao có thể nói là không ai biết được?”
Khi xem các bộ phim cổ trang, chúng ta thường thấy cảnh hai người ghé tai vào nhau, thương thảo một cách bí mật và nói: "Trời biết, đất biết, ta biết, ngươi biết, không thể nói cho người khác biết." Vậy vì sao, cổ nhân lại nói câu nói ...
Tại sao quân tử giải đãi nhau bằng nước chứ không phải rượu?
Người xưa có câu rằng: "Vì lợi mà hội tụ thì đến khi nghèo túng, hoạn nạn, tai họa sẽ bỏ nhau. Vì thiên tính mà hội tụ thì đến khi nghèo túng, hoạn nạn, tai họa sẽ giúp nhau." "Giữa đoạn tuyệt và tương trợ khác biệt rất lớn. Sự kết giao của ...
Làm người, chớ đấu danh với quân tử, đấu lợi với tiểu nhân và đấu khôn khéo với Trời Đất
Lúc Tăng Quốc Phiên vừa nhận chức ở Hàn Lâm Viện, ông là cấp dưới của Triệu Tiếp. Một lần nhân cơ hội cha mẹ vào kinh, Triệu Tiếp muốn gửi thiếp mời các đồng sự đến tham dự tiệc. Tăng Quốc Phiên không quen mắt với cách làm "mượn cơ hội" này nên đã ...
Khổng Tử dạy: “Không lo, không sợ” chính là người quân tử
Từ xưa đến nay, cổ nhân thường dạy: "Chọn bạn mà chơi!" hay "Đối với kẻ tiểu nhân thì nên tránh xa và nên học phẩm chất của người quân tử". Làm sao nhận biết được người quân tử và kẻ tiểu nhân? Hãy ghi nhớ những lời giáo huấn ...
Gió lớn mới biết cỏ cứng, xã hội hỗn loạn giúp nhận ra phẩm chất của một người
Người xưa có câu: "Gió lớn mới biết cỏ cứng, gian nguy mới biết ai là trung thần". Câu nói này thực sự rất có tính triết lý! Ở vào hoàn cảnh khó khăn, trong một xã hội hỗn loạn, người ta thường vì cám dỗ mà vứt bỏ đạo ...
Biết trước là khó thành nhưng vì sao Khổng Tử vẫn đi khuyên bảo tên cướp?
Bậc thánh hiền luôn có nguyên tắc, suy nghĩ và hành động khác với người thường. Câu chuyện về Khổng Tử đi khuyên bảo tên cướp là bài học sâu sắc cho người đời sau. Khổng Tử và Liễu Hạ Quý là bạn tốt của nhau. Liễu Hạ Quý có một ...
Đạo của người quân tử : Tiết chế sắc dục
Nhị bát giai nhân thể tự tô Yêu gian trượng kiếm trảm phàm phu Tuy nhiên bất kiến nhân đầu lạc Ám lý giáo quân cốt tử khô. Dịch nghĩa: Giai nhân 16 tuổi thân hình mềm mại, thanh kiếm đeo ở eo lưng trảm những kẻ phàm phu tục tử. Dù rằng không ...
Đôi khi, hãy thử không chỉ nhìn về phía trước…
Nhìn về phía trước để hướng tới tương lai, cũng làm nên phong thái ung dung tự tại. Nhưng có đôi khi, bạn hãy thử không nhìn thẳng về phía trước mà xem… Nhìn sang bên để thấy những người âm thầm nâng đỡ và yêu thương bạn vô điều ...
Người quân tử không dễ thay lòng đổi dạ
Mạnh Tử là người có phẩm hạnh và đạo đức cao thượng, cả đời tận lực vì sự nghiệp dạy học, dù cả cuộc đời ông sống trong cảnh nghèo túng, chưa từng ra làm quan, nhưng vị thế là bậc tôn sư của một thời đại của ông không ...
Làm sao phân biệt quân tử và tiểu nhân? Rất đơn giản!
Khổng tử nói: "Chi Lan sinh vu thâm cốc, bất dĩ vô nhân nhi bất phương; quân tử tu Đạo lập đức, bất vi cùng khốn nhi cải tiết" (Cỏ Chi Lan sống ở hang núi sâu, không vì ở chốn không người mà không thơm; người quân tử tu ...
Quân tử không lợi dụng khi người ta lâm cảnh nguy khốn
Tục ngữ có câu: “Quân tử làm việc tốt đẹp cho đời, không gây việc ác cho đời, còn tiểu nhân ngược lại” (quân tử thành nhân chi mỹ, bất thành nhân chi ác). Thời Đường Thái Tông (599 - 649), Hiệt lợi khả hãn Đốt Tất, người tộc Đột Quyết, ...
Thế nào là “đạo của người quân tử”?
Khổng Tử bàn về đạo của người quân tử như sau: Đức của người quân tử Khổng Tử nói: “Nhan Hồi có bốn đức mà người quân tử cần có: một là thực hành nhân nghĩa kiên định; hai là sẵn sàng vui vẻ tiếp nhận lời khuyên bảo của người khác; ...
Người quân tử tiến cử nhân tài, không nề thù riêng, không lòng đố kỵ
Trong sách “Bàn về loài ngựa”, Hàn Dũ từng than thở: “Thiên lý mã dễ gặp, Bá Lạc mới khó tìm”. Vì Bá Lạc không chỉ cần có tài năng, cần năng lực nhận biết người tài, quan trọng hơn phải có tấm lòng độ lượng với người, không lo ...
End of content
No more pages to load