tác giả phạm việt hưng
Đức Đạt Lai Lạt Ma: Thuyết Tiến Hóa không trả lời được câu hỏi ‘Sự Sống là gì?’
Trong cuốn “Vũ trụ trong một Nguyên tử”, Đức Đạt Lai Lạt Ma cho rằng thực thể sống khác hẳn cái không sống chủ yếu bởi nó có ý thức. Nói cách khác, ý thức là chìa khóa của sự sống. Vì thế bất kỳ lý thuyết nào dựa trên ...
Hội thảo ‘Tiên đề Thứ tự và Bí mật của Sự Sống’ được tổ chức thành công tại Hà Nội
Ngày 18/10/2018, Hội thảo Tiên đề Thứ tự & Bí mật của Sự Sống đã diễn ra tốt đẹp tại Khoa Triết, Đại học Khoa học Xã hội & Nhân văn. Các báo cáo đã vạch ra sự khác biệt sâu sắc giữa sự sống và thế giới không ...
Bí ẩn chương trình chế tạo bom nguyên tử của Hitler (P4): Dự án Heisenberg tan thành mây khói
Nhà máy Vemork là là nhân tố then chót quyết định sự thành bại của dự án chế tạo vũ khí bom nguyên tử của Hitler, do Heisenberg dẫn đầu. Để chặn đứng việc này, tình báo Anh sau khi biết được đã triển khai chiến dịch tấn công phá ...
Bí ẩn chương trình chế tạo bom nguyên tử của Hitler (P3): Khi ‘người khổng lồ’ nhập cuộc
Sau khám phá năm 1938 về phản ứng phân rã hạt nhân, Đức quốc xã đã ngay lập tức áp dụng nó cho dự án chế tạo bom nguyên tử. Dự án này đặc biệt đáng lo ngại vì nó được trao vào tay một người mà tài năng được ...
Bí ẩn chương trình chế tạo bom nguyên tử của Hitler (P2): Thế giới bên trong nguyên tử
Ngày nay, một nước nghèo như Pakistan hay Bắc Triều Tiên cũng đã làm chủ được kỹ thuật phân hạch uranium. Nhưng vào năm 1938, đó là một đỉnh tháp của khoa học – kết quả của một cuộc chạy đua ráo riết giữa những tài năng bậc nhất của ...
Bí ẩn chương trình chế tạo bom nguyên tử của Hitler (P.1): Công thức E=mc2
Ngày 09/05/2005, toàn thế giới đổ về Moskva để kỷ niệm tròn 60 năm chiến thắng chủ nghĩa phát xít. Trong khi theo dõi lễ kỷ niệm long trọng này qua màn ảnh nhỏ, tâm trí tôi bỗng trở về với một sự thật lịch sử ít được biết – ...
‘Mảng tối’ của các Giải Nobel
Giải Nobel có uy tín vô cùng lớn đến nỗi nhiều người coi đó là thước đo của chân lý. Tuy nhiên, nếu bạn biết những mảng tối của Giải Nobel, bạn sẽ có cái nhìn thận trọng hơn đối với những tuyên bố của Tổ chức Giải Nobel, ...
Hội thảo ‘Bí mật của Sự sống’ tổ chức tại Hà Nội ngày 18/10
Hội thảo “Tiên đề thứ tự & Bí mật của sự sống” sẽ được tổ chức vào ngày 18/10 tại Đại học khoa học xã hội và nhân văn, Hà Nội. Einstein từng nói: “Có 2 cách để sống. Một là hãy coi như không tồn tại bất cứ điều kỳ diệu ...
Nghi vấn xoay quanh Giải Nobel Hóa học 2018
Ngày 03/10/2018, Viện Hàn lâm Khoa học Hoàng gia Thụy Điển đã quyết định trao giải Nobel Hóa học 2018 cho ba nhà khoa học vì công trình của họ về “tiến hóa được hướng dẫn”. Giới tiến hóa vui mừng coi đây là “bằng chứng của tiến hóa”. Đúng ...
Nhà vật lý khổng lồ thế kỷ 20: Nền tảng của khoa học là… Đức Tin?
Max Planck, cha đẻ Thuyết Lượng tử, từ lâu đã nói rằng đức tin là nền tảng của khoa học. Nhưng gần đây, Richard Dawkins, một giáo sư Đại học Oxford, tuyên bố điều ngược lại: đức tin là vô nghĩa. Vậy ai đúng, ai sai? Đây không phải ...
Lý thuyết Big Bang: Lời giải thích đẹp nhất cho “Sự Sáng Tạo” Vũ Trụ
Sau quá trình nghiên cứu thuyết Big Bang, nhà bác học Einstein từng thốt lên rằng: “Đây là lời giải thích đẹp đẽ và thỏa đáng nhất về sự sáng tạo mà tôi từng được nghe”! Lý thuyết Big Bang là một trong những thành tựu khoa học lớn ...
Thuyết tiến hóa đã định hình xã hội nước Đức dưới thời Hitler như thế nào?
Chúng ta đã biết Lord Kelvin coi học thuyết Darwin chỉ là một giả thuyết thay vì một lý thuyết thực sự. Dưới ánh sáng của khoa học lịch sử hiện đại, chúng ta có thể nhận định mạnh hơn rằng học thuyết Darwin chỉ là một hệ tư ...
Theo thuyết tiến hóa, phụ nữ thấp kém hơn đàn ông?
Cái ác mà Thuyết Tiến hóa tạo ra đã vượt quá sức lĩnh hội của con người. Ấy thế mà, bất chấp những đau khổ do học thuyết này gây ra mà vẫn chưa được kể, bất chấp việc hoàn toàn không có bằng chứng để chứng minh, bất chấp ...
Bí ẩn của sự sống, càng nghiên cứu các nhà khoa học càng tin chắc rằng: ‘Thượng Đế có tồn tại’
“Sự phát triển của khoa học từ sau Chiến tranh Thế giới thứ hai gây ấn tượng mạnh, khiến nhân loại nghĩ rằng khoa học có một khả năng vô tận trong việc nhận thức thế giới và giải quyết các vấn đề của nhân loại. Sự thực không ...
Giáo sư Đại học Oxford: ‘Stephen Hawking đã sai! Bạn không thể giải thích vũ trụ mà không có Chúa’
Đáp lại cuốn “Thiết kế lớn” của Hawking, Giáo sư John Lennox tại Đại học Oxford tuyên bố trong một bài báo đăng trên Dailymail ở Anh ngày 03/09/2010: “Với tư cách một nhà khoa học tôi khẳng định Stephen Hawking sai. Bạn không thể giải thích vũ trụ mà ...
Cha đẻ ngành di truyền học chỉ ra những ‘điểm đáng ngờ’ của học thuyết Darwin
Khi còn là một học sinh trung học, như bất kỳ một học trò nào khác, tôi tin vào học thuyết Darwin. Chúng tôi còn quá ngây thơ để biết sự thật. Thế hệ tôi không may không được học di truyền học. Chúng tôi không biết gì về Mendel. ...
Chúng ta có thật sự đang sống trong một xã hội văn minh?
Chúng ta đang sống trong một nền văn minh hiện đại với rất nhiều thành tựu ấn tượng trong khoa học và công nghệ. Rất nhiều người cảm thấy tự hào với sự tiến hóa của con người và tin tưởng sâu sắc vào một tương lai tươi sáng hơn và tươi ...
Khoa học và tôn giáo: 2 phạm trù đối nghịch hay ‘hòa hợp một cách mỹ mãn’?
Trái với định kiến cho rằng khoa học chống đối tôn giáo, khoa học ngày nay trưng ra ngày càng nhiều bằng chứng về Phép Màu của Chúa. Cách nhìn về mối quan hệ giữa khoa học và tôn giáo đã và đang thay đổi. Trong một bài báo về ...
Nguyên chủ tịch Hội Khoa học Hoàng gia Anh chỉ ra những ‘điểm đáng ngờ’ của học thuyết tiến hóa
Trong một diễn văn đọc trước Hiệp hội vì tiến bộ khoa học của Anh quốc, diễn ra tại Edinburgh vào Tháng 8/1871, Lord Kelvin, người khám phá ra Định luật thứ 2 của Nhiệt động lực học, nhận xét Thuyết Tiến hóa của Darwin không phải là một lý ...
Đạt tới đỉnh cao thành công nhưng Stephen Hawking đã bỏ sót điều quý giá nhất, đó là gì?
Một người rất đặc biệt, Stephen Hawking, đã ra đi đến một thế giới khác hai ngày trước. Người đời nhớ ông không chỉ vì những đóng góp lớn lao của ông cho khoa học, mà còn vì quan điểm triết học của ông về thế giới. Nhân dịp này, ...
Stephen Hawking: Một trong những nhà khoa học lớn nhất thế giới, nhưng ông đã quên mất điều gì?
Stephen Hawking đã đi đến một thế giới khác hôm 14/03/2018. Nhiều người nhớ ông không chỉ vì những đóng góp lớn lao của ông cho khoa học, mà còn vì nỗi lo lắng của ông cho tương lai của nhân loại... Tuy nhiên, cũng có nhiều người nghi vấn ...
Cá heo: Loài động vật dễ thương nhưng khiến thuyết tiến hóa của Darwin phải ‘khiếp sợ’
Khi quan sát thế giới sinh vật, chúng ta có thể thấy vô số thí dụ chống lại “thuyết biến hình” của Darwin cái mà những người theo đuôi Darwin gọi là “tiến hóa”. Câu chuyện sau đây là suy nghĩ của tôi về thuyết tiến hóa Darwin khi tôi xem ...
Vẫn không thể tìm thấy hóa thạch ‘Người-Vượn’: Tổ tiên con người không phải là vượn như thuyết tiến hóa
Phải chăng bộ gene của người và bộ gene của vượn giống nhau đến 98%? Và phải chăng đó là một “bằng chứng” đủ để chứng minh rằng người xuất thân từ vượn? Đâu là sự thật? Xin dành vài phút để khám phá sự thật về cái được gọi ...
Đâu là bản chất đích thực của con người? (P3): ‘Trí tưởng tượng quan trọng hơn cả kiến thức’
Tiếp phần 1, phần 2 “Thực ra toàn bộ toán học là hình học” (Gottlob Frege) Có thể nói những chương trình computer dành cho Deep Blue 1997 và Thí nghiệm Turing năm 2009 là những kiệt tác của khoa học AI (Trí thông minh nhân tạo). Chúng không chỉ thúc đẩy ...
End of content
No more pages to load