Tào Tháo
12 mưu kế nổi tiếng nhất thời đại Gia Cát Lượng vẫn còn giá trị đến ngày nay (Phần 1)
Thời Tam Quốc phân tranh đã chứng kiến sự xuất hiện của các anh hùng cái thế, những vị quân sư lỗi lạc và những mưu kế làm thay đổi cả bánh xe lịch sử. Sau đây là những mưu kế nổi bật nhất được đời đời truyền tụng như ...
7 cao nhân thời Tam Quốc khiến cả Khổng Minh lẫn Tào Tháo phải nghiêng mình kính nể là ai?
“Tam Quốc Diễn Nghĩa” là bộ tiểu thuyết đầu tiên thuộc thể loại chương, hồi của Trung Quốc. Toàn bộ tác phẩm xoay quanh chữ “Nghĩa” và cuộc chiến phân chia quyền lực của ba thế lực phong kiến Ngụy, Thục và Ngô, với ba người đứng đầu là Tào Tháo, Lưu Bị ...
Thu phục được cả tướng trung của địch: nghệ thuật dụng nhân như Thần của Tào Tháo
Trong suốt quá trình chinh phục bờ cõi, càng thêm chiến thắng, quy mô quân đội Tào Ngụy càng được mở rộng, các nhân tài quân sự quy phục dưới trướng Tào Tháo ngày một nhiều. Để đạt được kết quả đó, Tào Tháo bên cạnh sự dũng mãnh hơn ...
Không phải Tào Tháo hay Lưu Bị, đây mới chính là người mở ra thời kỳ Tam Quốc oanh liệt của Trung Hoa
“Tam Quốc Diễn Nghĩa” là bộ tiểu thuyết chương hồi đã đi sâu vào lòng hàng triệu người hâm mộ. Toàn bộ tác phẩm xoay quanh chữ “Nghĩa” và cuộc chiến phân chia quyền lực của ba thế lực Ngụy, Thục và Ngô, với ba người đứng đầu là Tào ...
Danh sĩ chế tác “Tiêu vĩ cầm” nghe được sát khí ẩn trong tiếng đàn
Thái Ung và Thái Văn Cơ là hai cha con nổi danh trong lịch sử, là nhà âm nhạc thời Đông Hán. Sau khi Thái Ung chết, Tào Tháo nghĩ cách đưa Thái Văn Cơ trở về nhà Hán. Sự tình ấy đã trở thành câu chuyện thiên cổ, được người người biết ...
Đẹp ngang Điêu Thuyền, đây chính là mỹ nhân chiếm trọn trái tim cả 3 cha con Tào Tháo
Nhớ đến thời Tam Quốc (220 - 280), người ta dễ hình dung về những anh hùng hảo hán trượng nghĩa, những đại tướng tài ba, uy dũng. Điều đó cũng không có gì lạ bởi đây là thời đại của những trang nam tử, hảo hán, thời những người ...
Có cả Khổng Minh và Bàng Thống trong tay, vì sao Lưu Bị vẫn không thể thống nhất thiên hạ?
Tư Mã Huy có nói với Lưu Bị: “Phục Long và Phượng Sồ, trong hai người đó có được một thì có thể lấy được thiên hạ”. Lưu Bị sau này có được cả hai nhưng không những không thống nhất được thiên hạ mà còn để rơi vào tay họ ...
Đội quân ‘Hổ Báo Kỵ’ thiện chiến và bí ẩn nhất thời Tam Quốc từng đánh tan cả Lưu Bị lẫn Mã Siêu
Thời kỳ Tam Quốc, ba nước Ngụy - Thục - Ngô đều sở hữu những đơn vị quân sự đặc chủng, chẳng hạn như Tiên Đăng Doanh của Viên Thuật, Hãm Trận Doanh của Lã Bố, rồi Bạch Nhĩ tinh binh của Lưu Bị... Trong đó lực lượng đặc nhiệm ...
6 trận chiến đặc biệt nhất thời Tam Quốc, gần 2000 năm còn lưu danh sử sách (Phần 2)
Từ những trận trước khi cục diện Tam Quốc hình thành như Đồng Quan, Hổ Lao Quan cho đến những trận phân định thiên hạ như Quan Độ, Xích Bích, Di Lăng đi vào sử sách, người ta thấy rõ được mưu trí cũng như sự dũng cảm phi thường ...
Không phải Quan Vân Trường, đây mới chính là hổ tướng dũng mãnh nhất từng dưới trướng Tào Tháo
Ai yêu mến "Tam Quốc diễn nghĩa" đều nhớ mặt, nhớ tên những danh tướng nổi tiếng của quân Thục Hán như nhóm "ngũ hổ tướng", hay của Đông Ngô như Chu Du, Lục Tốn, Lã Mông... thế nhưng lại ít biết đến các danh tướng nhà Tào Nguỵ. Nước Ngụy ...
‘Tam Quốc diễn nghĩa’: 12 mưu kế nổi tiếng nhất, gần 2000 năm vẫn còn nguyên giá trị (Phần 4)
Thời Tam Quốc phân tranh, đã chứng kiến sự xuất hiện của các anh hùng cái thế, những vị quân sư lỗi lạc và những mưu kế làm thay đổi cả bánh xe lịch sử. Sau đây là những mưu kế nổi bật nhất được đời đời truyền tụng, như ...
12 mưu kế nổi tiếng nhất thời đại Gia Cát Lượng vẫn còn giá trị đến ngày nay (Phần 3)
Thời đại Tam Quốc phân tranh, đã chứng kiến sự xuất hiện của các anh hùng cái thế, những vị quân sư lỗi lạc và những mưu kế làm thay đổi cả bánh xe lịch sử. Sau đây là những mưu kế nổi bật nhất được đời đời truyền tụng, ...
Gia Cát Lượng cả đời thận trọng nhưng cũng có lúc rất ‘liều lĩnh’ thế này
Trong văn hóa Trung Quốc, Gia Cát Lượng rõ ràng là “hóa thân của trí tuệ”. Những sự tích về Gia Cát Lượng trong «Tam Quốc Diễn Nghĩa» đã miêu tả rất tinh tế sâu sắc về nghệ thuật dùng binh vô cùng huyền ảo và biến hoá của ông. ...
Giải mã lý do Gia Cát Lượng thích dùng hỏa công trong những trận chiến thời Tam Quốc
Với người Trung Quốc, quân sư Khổng Minh là một nhà tiên tri vĩ đại, một mưu lược gia thiên tài. Tài năng của ông khiến hậu thế phải nghiêng mình thán phục. Đặc biệt khả năng dùng 'lửa' của ông quả thật là "quỷ khốc thần sầu", đi vào sử ...
5 con ngựa nổi tiếng nhất làm nên huyền thoại của các anh hùng thời Tam Quốc
Tuấn mã phải đi với anh hùng. Những nhân vật lịch sử, nhân vật văn học nổi tiếng của Trung Quốc khi xưa đều gắn liền với hình ảnh những con ngựa đã đi vào sử sách. Xích Thố của Quan Vân Trường có màu đỏ nổi bật, Ô Vân Đạp Tuyết ...
Tào Tháo cả đời quyết ‘phụ người’ nhưng rốt cuộc chịu để một người ‘phụ mình’
Tào Tháo (155 - 220), tự Mạnh Đức, là nhà chính trị, quân sự kiệt xuất cuối thời Đông Hán trong lịch sử Trung Quốc. Trong cuộc đời cầm quân của mình, ông từng lập nên nhiều chiến công hiển hách, vang danh thiên hạ. Kể về ông có hàng trăm, ...
Lã Bố, Chu Du nổi tiếng kiêu dũng, anh hùng nhưng rốt cuộc đều ‘khuất phục’ trước ‘mỹ nhân’
Tam Quốc là thời đại mà đàn ông "độc chiếm" vũ đài chính trị cũng như văn hóa. Trong suốt gần 1 thế kỷ đó, vô số anh hùng trở nên nổi tiếng đã đi vào chính sử cũng như dã sử. Thế nhưng, không phải vì thế mà chiến trường khốc liệt ...
Cả đời Tào Tháo rất tự phụ nhưng có 1 người khiến ông phải tâm phục khẩu phục
Tôn Quyền là ông vua duy nhất trong hơn 300 vị quân vương của lịch sử Trung Hoa được gọi là "Thiên cổ đại đế". Ông nổi tiếng với biệt tài 'dụng nhân' của mình. Thân thế Tôn Quyền (182 – 252), tức Ngô Thái Tổ hay Ngô Đại Đế, tên tự ...
‘Ba tấc lưỡi’ của Gia Cát Lượng đã làm khổ Chu Du và Tôn Quyền ra sao?
Ngoài một chữ “nghĩa” nổi bật, xuyên suốt nội dung, "Tam quốc diễn nghĩa" cũng miêu tả rất nhiều về chữ "trí". Trong rất nhiều tình tiết đấu trí trong truyện, xuất sắc hơn cả vẫn là đoạn Tôn - Lưu liên hợp kháng Tào, hỏa thiêu Xích Bích. Từ câu ...
Xem ‘Tam Quốc diễn nghĩa’ đừng chỉ biết đến một mình Khổng Minh
Vào cuối triều đại nhà Hán, quân Khăn Vàng nổi dậy như ong vỡ tổ khắp nơi. Các vị tướng quân, nhờ vào việc đánh bại quân nổi loạn đã ngày càng trở nên lớn mạnh, mỗi sứ quân cát cứ một nơi, đều lăm le cướp ngai vàng. Khi xem ...
Vì sao Gia Cát Lượng chọn phò tá Lưu Bị chứ không phải Tôn Quyền hay Tào Tháo?
Trong khi Tào Tháo, Tôn Quyền đều có thực lực hùng mạnh, vì sao một Lưu Bị xuất thân áo vải lại trở thành lựa chọn duy nhất của nhà quân sự tài ba Gia Cát Lượng? Đó chính là một bí mật thiên cổ mà chúng ta sẽ cùng giải ...
Lưu Bị vì buông bỏ được oán hận riêng mà chiêu mộ được người hiền tài
Lưu Ba tự là Tử Sơ, là người Kinh Châu. Từ thuở thiếu niên, tài năng của Lưu Ba đã được mọi người xa gần biết đến. Nhưng vì tính tình cao ngạo nên Lưu Ba không bao giờ dễ dàng chịu khuất phục trước người khác. Quan thứ sử ...
Thiên cổ thần y Hoa Đà (phần 2): Y thuật cao siêu, nhìn sắc mặt, bắt mạch, lập tức trị dứt bệnh
Thời Trung Quốc cổ đại, không có siêu âm, chụp CT cắt lớp, chụp X - Quang, cũng không có chụp cộng hưởng từ. Nhưng các y học gia thời Trung Quốc cổ đại lại có thể dựa vào cảm quan của nhân thể để thu thập tư liệu chẩn ...
Chỉ bởi một chữ này, Tào Tháo muôn đời xếp sau Lưu Bị
Trong lịch sử cũng như phim ảnh, Tào Tháo và Lưu Bị vẫn xung khắc với nhau như nước với lửa. Cuộc đụng độ của hai anh hùng thời Tam Quốc cách đây hàng nghìn năm đến bây giờ dường như vẫn chưa từng kết thúc. Khi viết ra kiệt ...
End of content
No more pages to load