Tây Du Ký
Nguy hiểm tiềm tàng của trò chơi điện tử mới “Hắc thần thoại: Ngộ Không”
“Hắc thần thoại: Ngộ Không“ cho người chơi cảm giác rằng Thần, Phật là vô tình và không thể phân biệt đúng sai, vậy trở thành Thần, Phật thì có ý nghĩa gì đâu? Những trò chơi điện tử như vậy sẽ mang lại hậu quả gì cho trẻ vị ...
Cảm ngộ Tây Du Ký: Hành động nhỏ của Tôn Ngộ Không dẫn đến tai họa lớn
Mỗi một nhân vật trong Tây Du Ký, mỗi lần thầy trò Đường Tăng gặp kiếp nạn đều hàm chứa trí tuệ đối nhân xử thế. Đọc xong 'Tây Du Ký', chúng ta sẽ hiểu được: Tại sao cao nhân không khoe khoang những thứ này. Trương Triều thời nhà Thanh ...
Sinh mệnh con người rõ ràng là bản thực của Tây Du Ký
Nhìn từ góc độ tín ngưỡng và tu luyện, chúng ta có thể thấy mỗi người sống trên thế gian này giống như thầy trò Đường Tăng đi lấy kinh vậy. Gần đây, tôi ngày càng có cảm giác rằng hành trình cuộc đời của chúng ta rất giống một phiên ...
Dụng ý sâu xa của Thượng đế khi phong chức Bật Mã Ôn cho Tôn Ngộ Không
Thuở trẻ, đọc cố sự Tôn Ngộ Không chăn ngựa trên thiên đình, tôi không khỏi bất bình thay cho Mỹ hầu vương, tự hỏi vì sao các vị Thần Tiên nỡ lòng “lừa" một vị khách ngây thơ như thế! Ngày nay đọc lại, bất chợt ngộ ra sự ...
Trước khi đắc quả vị Phật, Đường Tăng đã tu đến cảnh giới nào?
Tám mươi mốt nạn tai ương trọn,Dựng cơ huyền, chí hướng sắt son.Ma lui là bởi lòng bền,Muốn thành chính pháp phải nên tu trì.Chớ bảo lấy kinh kia là dễ,Công thánh tăng chịu khổ xiết bao.Xưa nay hòa hợp tuyệt sao!Một ly sai biệt kết nào nổi đan! Trải qua ...
Vì sao Phật Tổ ‘bắt’ Đường Tăng trải qua 81 nạn mới chịu ban chân kinh?
Năm nào vâng mệnh thánh quân, Quê hương từ biệt rời chân cõi ngoài Sáng trèo non đón gió trời,Chiều về gối đá ngủ nơi mây mù. Gói khăn nghìn dặm xông pha, Đường xa lặn lội biết là bao năm. Sắt son quyết chí cầu kinh,Như Lai yết kiến ...
Tây Du Ký: Một thiện niệm hóa giải cơn đại hạn, cứu nạn dân khỏi cái chết cận kề
Người bình thường chúng ta, đối với một suy nghĩ, một ý niệm nào đó thông thường không quá để tâm. Một niệm thiện hay một niệm ác có sức mạnh lớn đến thế nào, mang đến điều gì cho bản thân thì lại càng ít người bận tâm. Nhưng ...
Tôn Ngộ Không từng bị sư phụ mắng là ‘ngu’, nguyên do khiến nhiều người tỉnh ngộ
Trên hành trình đi Tây Trúc thỉnh kinh, Đường Tăng bao phen sa vào tay yêu quái, may có Tôn Ngộ Không thần thông quảng đại, ứng biến thông minh nên mới thoát khỏi vòng nguy hiểm. Cả Bát Giới, Sa Tăng tuy pháp lực có kém hơn một chút, ...
Vì sao mỗi khi lâm nạn Đường Tăng chỉ biết gọi ‘Ngộ Không’?
“Chúa động nói: – Nhà ngươi không biết. Ăn thịt hắn thì khó gì, chỉ ngại hai tên đồ đệ đến đây làm phiền thì không ổn. Hẵng trói hắn vào cột định phong ở vườn sau, đợi dăm ba ngày, không thấy hai tên kia đến gây sự, lúc ấy, ...
Trước khi đắc quả vị Phật, Tôn Ngộ Không đã tu đến cảnh giới nào?
Phật ở Linh Sơn lọ phải cầuLinh Sơn tại tâm có xa nào. Ai ai cũng có Linh Sơn thápChân tháp tu hành tốt biết bao! Sau hành trình thỉnh kinh gian khổ trùng trùng, thầy trò Đường Tăng cuối cùng cũng tới được Linh Sơn, bái kiến Phật Tổ. Trong ...
Giải mã ải sắc tình cuối cùng của Đường Tăng
Nếu hỏi trên đường sang Tây Trúc thỉnh kinh, Đường Tăng vượt quan ải nào nhiều lần nhất, câu trả lời có lẽ là quan tình - sắc dục. Đường Tăng là một người tu luyện chân chính, một lòng hướng Phật, nhưng hết lần này tới lần khác bị ...
Hai lần Đường Tăng “sa lưới tình”, tại sao đều liên quan tới yêu tinh rết?
Trên hành trình sang Tây Trúc thỉnh kinh, thầy trò Đường Tăng phải đương đầu với nhiều yêu ma quỷ quái, biểu hiện muôn hình vạn trạng: nào là sư tử chín đầu, nào là trâu xanh, cá chép, tê giác, mãng xà v.v. Tuy nhiên, hình tượng yêu tinh ...
Cảm ngộ Tây du: Bồ Tát vì sao không độ nhà sư, mà độ yêu quái?
Một thời gian trước, khi đọc được tin vị sư trụ trì chùa Thiếu Lâm, Trung Quốc khoe chiếc áo cà sa thêu chỉ vàng trị giá 25.000 USD (gần 600 triệu Việt Nam đồng), tôi không khỏi cảm thán khi nghĩ về đức Phật Thích Ca thuở xưa đã ...
Tôn Ngộ Không có tài hô phong hoán vũ, vì sao có một trận mưa cầu mãi không xong?
“Cầu đảo có gì là khó! Lão Tôn đây lật sông dốc biển, đổi vật dời sao, phun mây nhả mù, đuổi trăng gánh núi, lật trời đào giếng hô gió gọi mưa. Những việc ấy chỉ là trò trẻ con, có gì là ghê gớm?” Những lời này của Ngộ ...
Vì sao người Việt nói: “Chẳng câu được con khỉ nào?”
Người Việt có một cách nói rất kỳ lạ: Ví dụ hôm nay một ông đi câu, không câu được con cá nào, thì lại nói: “Chẳng câu được con KHỈ nào!”. Tới nỗi một khách ngoại quốc tình cờ nghe được phải há miệng ngạc nhiên, chẳng lẽ dưới ...
Giải mã Tây du ký: Vì sao yêu quái cũng có thể ‘phù hộ’ cho con người?
“Lục Tổ Đàn Kinh” viết: “Thánh nhân cầu tâm bất cầu Phật, ngu nhân cầu Phật bất cầu tâm”, nghĩa là: Bậc Thánh nhân cầu tâm chứ chẳng cầu Phật, còn kẻ ngu muội chỉ cầu Phật mà chẳng cầu tâm... Đứng đầu Tứ đại danh tác, Tây du ký* viết ...
Bạch Long Mã bị đánh giá thấp trong Tây Du Ký nhưng thực sự không hề đơn giản
Khi nhắc đến tác phẩm kinh điển Tây Du Ký, chúng ta thường nghĩ ngay đến câu chuyện bốn thầy trò Đường tăng đi Tây Trúc thỉnh kinh. Tuy nhiên, trong đoàn đi còn có một nhân vật vô cùng quan trọng nhưng lại thường không được chú ý đến. ...
Giải mã Tây du ký: Hành trình thỉnh kinh cũng là quá trình vận chuyển kinh mạch, tu luyện thân thể người
Trong tiếng Hán, chữ “Kinh" (經) vừa có nghĩa là kinh điển, kinh sách tu luyện, là kinh qua khổ nạn, vừa có nghĩa là kinh mạch trong thân thể người. Một chữ Kinh ấy đã hé lộ sự uyên thâm kỳ diệu của Tây du ký. Cuối Tây du ký ...
Suy diễn kiểu ĐCSTQ: Đến Tôn Ngộ Không cũng ‘làm chính trị’
Theo lý luận của Đảng cộng sản Trung Quốc (ĐCSTQ), bất kỳ ai hay tổ chức nào nói gì, làm gì động chạm đến cái Đảng ấy, kể cả thiện ý nói lên sự thật, trừ ác dương thiện, đều bị chụp mũ là “làm chính trị". Suy diễn kiểu ...
Tây du ký hé lộ huyền cơ: Vì sao ăn Nhân sâm quả có thể trường sinh?
Rặng thông mát mẻ, Lối trúc thanh u.Hạc trắng đón mây bay lượn, Vượn hầu dâng quả vào ra.Trước cổng hồ quang cây soi bóng, Đá nứt rêu xanh hoa lờ mờ.Cung điện ngất trời mây tía phủ, Lâu đài lộng lẫy ráng hồng sa. Thực là nơi phúc địa, ...
End of content
No more pages to load