Tích đức
Câu chuyện Phật gia: Tiền tài, danh vọng của con người là từ đâu đến?
Vì sao trong cuộc sống, chúng ta vẫn thấy có những người không quá khổ cực mà vẫn có đầy đủ cái ăn, cái mặc, cuộc sống sung túc hơn người? Trong khi đó, có những người ngày đêm làm việc nhưng cũng chỉ đủ ăn, thậm chí còn thiếu thốn? Câu ...
Chúng ta phải làm gì để có được vận mệnh tốt?
Ai trong chúng ta cũng mong muốn bản thân mình có số mệnh tốt, gặp nhiều may mắn trong cuộc đời. Nhưng có nhiều người mà cuộc sống quả thực gặp nhiều điều bất hạnh, nguy nan. Vậy có cách nào có thể cải biến được vận mệnh không? Trong cuộc ...
Một vụ xét xử tội dưới âm phủ sau khi chết
Con người khi còn sống, mỗi việc thiện việc ác mà bản thân làm ra đều được ghi chép lại hết. Khi chết xuống âm phủ, quan phủ sẽ căn cứ mỗi việc thiện, việc ác đó để phán xét luận tội và công đức của người đó. Trong cuốn “Duyệt ...
17 cách tích đức không tốn một đồng
Người xưa có câu: “Có đức mặc sức mà ăn”, ý muốn dạy chúng ta rằng làm gì thì cũng phải coi trọng đức, tích đức và đề cao tầm quan trọng của đức. Vậy làm thế nào để tích đức ngay cả khi không có điều kiện vật chất? ...
Vì sao nói: “Tích tài vật không bằng tích phúc báo?”
Thứ mà mọi người cần tích trữ chính là phúc báo. Đã có phúc báo, dù đi tới đâu cũng đều có cái ăn, làm ngành nghề gì đều có thể kiếm được tiền. Có một câu chuyện xảy ra tại vương quốc Ba Tư vào thời đại Phật Thích Ca ...
Tích tiền mà không tích đức, cuối cùng cũng là công dã tràng
Chu Thánh Chương là người huyện Đan Dương, gia cảnh vào loại thường thường bậc trung. Vào một năm thời vua Càn Long, Chu Thánh Chương có 100 mẫu ruộng, lại được mùa nên gia đình Chu Thánh Chương được bội thu. Không những thế, năm đó Chu Thánh Chương ...
Muốn cả đời bình an, đừng tính toán nhiều, chỉ cần làm điều này là đủ
Con người thế gian, dường như ai ai cũng luôn có một số việc xảy ra ngoài ý muốn, không thể lường trước được, thậm chí không thể có lời giải thích hợp lý cho những sự tình ấy. Có lẽ đây cũng chính là điều mà chúng ta thường cho ...
Bí quyết hưng thịnh suốt 800 năm của một gia tộc
“Lo trước điều lo của thiên hạ, vui sau điều vui của thiên hạ”, đây là câu danh ngôn của vị tướng triều Tống tên là Phạm Trọng Yêm, đó cũng là phương châm của rất nhiều những trí thức từ xưa đến nay. Phạm Trọng Yêm xuất thân rất nghèo, ...
End of content
No more pages to load