Tô Đông Pha
Bộc lộ chân tướng tiền kiếp của hòa thượng Hư Vân
Bộc lộ chân tướng kiếp trước của hòa thượng Hư Vân - cao tăng đệ nhất Trung Quốc cận đại, không khỏi cảm thán Phật duyên sao mà thâm viễn; 112 tuổi thần du Phật quốc, được diện kiến Phật Di Lặc, trong cái chết mà phục sinh. Chào mừng các ...
Sinh mệnh là vĩnh hằng, luân hồi sinh tử âu chỉ là đoạn đường ngắn mà thôi
Xem bộ phim "Xích Bích", người yêu điện ảnh sẽ nhớ đến trận chiến kinh thiên động địa thay đổi cục diện thời Tam Quốc. Nhưng người yêu văn thơ lại nhớ đến Tô Thức với ba bài kỳ văn là: "Niệm nô kiều - Xích Bích hoài cổ", "Xích ...
Tô Đông Pha thác mộng tặng thơ, trao chữ quý gợi nhớ tiên hiền
Giấc mơ tựa như cuộc du hành bí ẩn, có người trong mơ mà cảm thấy như bước vào cõi Tiên, lại có người như dạo chơi nơi âm phủ. Có người nhờ giấc mộng mà học được những kỹ năng, lại có người từ trong mộng mà thấy được ...
Truyền kỳ Tô Đông Pha: Nếm trải 7 nỗi đau nhân thế vẫn có thể gặp sao yên vậy
Đời người có 7 nỗi khổ: Sinh, lão, bệnh, tử, oán mà phải gặp, yêu mà phải lìa, cầu mà chẳng được. Đại văn hào Tô Đông Pha cũng từng trải qua bảy nỗi khổ kể trên. Nếu hỏi ai nếm trải hoạn nạn mà vẫn vui vẻ sống, người ...
Bài học của Tô Đông Pha: Đạo học vô biên, ngoài núi còn có núi cao hơn
Tô Thức tự là Tử Chiêm, còn có tên gọi khác là Tô Đông Pha, là đại thần nhà Bắc Tống. Từ trẻ, ông đã tài hoa hơn người, lần đầu tiên vào kinh đi thi đã đỗ Tiến sỹ. Ông hầu như tinh thông tất cả thể loại thơ ...
Người vợ hồng nhan tri kỷ của Tô Đông Pha: Tài tình chi lắm cho trời đất ghen
Tô Đông Pha là kỳ tài hiếm gặp cả nghìn năm của Á Đông. Giỏi cổ văn, thơ phú, lại vẽ giỏi, viết chữ đẹp... ông cũng nổi tiếng là một tài tử đa tình. Trong nhà ông có khá nhiều tì thiếp nhưng các bà luôn hòa thuận với ...
Chuyện không cách nào thay đổi, thì cứ để nó tự nhiên đi
Vào một ngày của năm 1082, Tô Đông Pha trên đường gặp mưa, không mang theo đồ che mưa. Với người thường thì chỉ có hai chữ là 'thê thảm', nước mưa đổ xuống trong rừng trúc phát ra âm thanh rất rõ ràng, không tránh khỏi chạnh lòng. Tô Thức ...
Tô Đông Pha và Thiền sư Phật Ấn: Những giai thoại để đời hé lộ cả cảnh giới của người tu luyện
Chuyện kể rằng Tô Đông Pha vốn có mối giao hảo với Thiền sư Phật Ấn, một thiền sư nổi tiếng đạo hạnh thời Tống. Giữa thi sĩ họ Tô và Thiền sư Phật Ấn đã để lại nhiều giai thoại thú vị, dưới đây là hai trong số đó. Chuyện ...
Kỳ y dị thảo: Lấy đinh sắt nuốt nhầm ra khỏi bụng nhờ món cháo đặc biệt
Y học cổ đại chứa rất nhiều điều bí ẩn khiến các nhà nghiên cứu phải lắc đầu kinh ngạc. Ở đây là bài thuốc đặc biệt đã giúp cháu của vị tướng quốc thoát hiểm khỏi chiếc đinh sắt đã nuối trôi vào bụng. Lúc Tướng quốc Thái Cát Sơn ...
Chuyện hôm qua như nước chảy về đông không giữ được, người biết khoan dung mới là bậc trí huệ
Những bậc vĩ nhân thường có tấm lòng bao dung, nhẫn nại lớn lao. Họ chính là biển sâu không chê sông nhỏ mà quy tụ được muôn dòng, núi cao chẳng ngại đất bồi mà dựng nên nghìn trượng. Tô Thức (1037 - 1101), còn gọi là Tô Đông Pha, ...
Bảo bối dưỡng sinh của Đông Pha cư sỹ có đúng 2 chữ nhưng khiến người đời truyền tụng mãi
Bôn ba góc biển chân trời hàng chục năm, Tống triều văn nhân đúc rút cho người đời đúng 2 chữ. Ai làm được nhất định bất bệnh mà trường thọ bách niên. Tô Thức (1037 – 1101), tự Tử Chiêm, hiệu là “Đông Pha cư sỹ” nên người đời còn ...
Đại tài tử Tô Đông Pha xử vụ án tranh chấp tiền bạc bằng cách thú vị không ai ngờ
Đứng trước một vụ tranh chấp mà cả hai bên đều có những lý lẽ hợp lý hợp tình, Tô Đông Pha đã xử trí như thế nào? Tô Thức, tự Tử Chiêm, hiệu Đông Pha cư sĩ, là thi nhân tiếp nối Văn Đàn Lĩnh Tụ sau Âu Dương Tu ...
Tâm rộng lớn thì trời đất bao la, lòng càng khoan dung có được càng nhiều
Một người có tấm lòng hào phóng, rộng rãi, sẵn sàng khoan dung cho người khác, nội tâm tự nhiên sẽ an bình, tràn ngập ánh mặt trời. Trong "Quản Tử - Tâm Thuật" viết: "Tâm chi tại thể, quân chi vị dã", ý tứ là, trong thân thể con người ...
Tô Đông Pha: Vinh nhục, được mất không nhớ kỹ, sống tiêu dao để được bình an
Trong thế sự xoay vần hỏi mấy ai tránh được những nỗi niềm thương đau, cho dù người đó có là Tô Đông Pha, nổi tiếng lạc quan và cởi mở. Tô Thức (1037 – 1101), tự Tử Chiêm, hiệu là “Đông Pha cư sỹ” nên người đời còn gọi ông ...
Tô Đông Pha nhiều lần gặp giấc mộng kỳ quái, làm thơ chọc giận Long Vương
Rốt cuộc thì giấc mộng và đời thực có liên quan gì đến nhau, điều này cho đến nay vẫn chưa có lời lý giải thấu đáo. Tô Đông Pha nhiều lần gặp giấc mộng kỳ quái, và ông đều ghi chép lại cẩn thận… Tô Đông Pha từng gặp rất nhiều giấc mộng ...
Nếu bạn có một ngày mưa u sầu xám xịt, hẳn đã đến lúc bạn nên đọc bài viết này
Cuộc đời ai cũng mong có được những ngày nắng đẹp. Thế nhưng trời vẫn luôn thử thách người, những ngày dông bão luôn đến vô chừng. Có người vì thế mà não phiền, u uất, thực là mất hết cả khí phách. Nếu đang có một ngày mưa u ...
Thuyền đến đầu cầu ắt sẽ thẳng, trên đời mọi chuyện đều tự có an bài
"Nơi nào nước chảy, ở đó sẽ hình thành dòng chảy" (Thuỷ đáo cự thành) là một câu ngạn ngữ Trung Quốc ý nói rằng thành công sẽ đến một cách tự nhiên khi hội đủ các điều kiện cần thiết, cố mưu cầu điều gì đó thì sẽ chẳng thu ...
Bị cách chức, lưu đày đến chết, vì sao Tô Đông Pha vẫn làm nên những vần thơ bất hủ?
Giữa chính trường nhiễu nhương thời Bắc Tống nổi bật lên một trong những đại thi hào lỗi lạc nhất của lịch sử Trung Hoa: Tô Thức. Một cuộc đời sóng gió Tô Thức (1037 – 1101), tự Tử Chiêm, hiệu là “Đông Pha cư sỹ” nên người đời còn gọi ông ...
Người duy nhất trong lịch sử phá giải được bí mật ‘bát trận đồ’ của Gia Cát Lượng là ai?
Trong lịch sử quân sự Trung Hoa, có 2 đại quân sư kiệt xuất là Tôn Tẫn và Khổng Minh, đã để lại cho kho tàng binh học thế giới những bài học ngàn năm không mờ. Trong đó, Gia Cát Lượng nổi tiếng có một "ngón" uy danh hậu ...
Thi sĩ nổi tiếng đời Tống nhận bài học ‘nhớ đời’ vì tính kiêu ngạo của mình
Tô Đông Pha là một nhà thơ nổi tiếng đời nhà Tống (960-1279), ông rất quan tâm đến Phật giáo. Một ngày nọ, trong khi nghiên cứu kinh điển, ông cảm thấy rằng ông đã tỉnh thức và không có tư tưởng mông lung trong đầu óc. Cao hứng, ông đã ...
Hành vi phản ánh nhân tâm: Tâm đẹp, hành vi cũng đẹp
Nhân tâm giống như một chiếc gương. Trong tâm một người suy nghĩ điều gì thì sẽ phản ánh ra ngoài thông qua lời nói, hành vi. Con đường của một người là thành công hay thất bại sẽ đúng như điều mà anh ta đăm chiêu suy nghĩ. Trong đầu ...
10 đại trí huệ kinh điển lưu truyền 5000 năm của Trung Hoa
Cuộc đời của mỗi người sẽ có rất nhiều những sự tình không như ý, những cảnh ngộ trái ngang, những thời điểm nhấp nhô... Chúng ta nên đối mặt với những điều này như thế nào? Hãy đọc xong những câu danh ngôn đầy trí tuệ dưới đây, nhắm ...
Sông Tiền Đường, nơi Thúy Kiều tự vẫn và những điều chưa biết
Có một người phụ nữ Trung Hoa mấy trăm năm nay vẫn sống hoài trong trái tim mỗi người Việt Nam. ‘Tiếng kêu đứt ruột’ của nàng mãi mãi còn ám ảnh người đời sau, như tiếng thủy triều xé ruột bi ai của dòng sông nơi nàng gieo mình ...
End of content
No more pages to load