Tôn Ngộ Không
Đạo lý thâm sâu chuyện Bát Giới lấy nghĩa khích Ngộ Không
Nói Tây Du Ký một chữ đáng ngàn vàng, cũng không phải là nói quá. Trong Hồi thứ 31 “Trư Bát Giới lấy nghĩa khích Hầu Vương, Tôn Hành Giả dùng mưu hạ yêu quái” có sử dụng chữ “nghĩa” mà không phải là chữ “trí”. Chữ “nghĩa" này dùng ...
Vì sao bình tịnh thủy của Bồ Tát lại kỳ diệu đến vậy?
Trong các bức họa cổ, ta thường thấy hình ảnh Quan Âm Bồ Tát cầm trên tay một chiếc bình tịnh thủy, trong bình cắm cành dương liễu. Chiếc bình này thần kỳ như thế nào? Truyện Tây Du Ký kể rằng, Quan Âm Bồ Tát đến Trường An tìm người ...
Tây Du Ký: 3 bài học từ câu chuyện Hành Giả trộm nhân sâm
Sau khi nhận khảo nghiệm tứ Thánh, thầy trò Đường Tăng tiếp tục hành trình thỉnh kinh. Đi một lúc thì thấy quả núi cao sừng sững chắn đường… Đó chính núi Vạn Thọ, nơi xảy ra cố sự “Hành Giả trộm nhân sâm”. Cố sự trên cho chúng ta thấy ...
Tôn Ngộ Không giết cường đạo, bảo vệ sư phụ nhưng vì sao lại bị Đường Tăng đuổi đi?
Trong Tây Du Ký, khi ở Nữ Nhi Quốc, Đường Tăng bị Tỳ Bà Tinh bắt nhốt, bị ép phải làm chồng, tìm mọi cách dây dưa nhưng vẫn không hề lay động được tâm trí của ông. Vô luận yêu quái có buông lời ngon tiếng ngọt dụ dỗ, ...
Tây Du Ký mạn đàm (P.3): Bầy khỉ ở Hoa Quả Sơn hiểu về ‘xã hội’ hơn chúng ta ngày nay?
Tây Du Ký không chỉ là một tác phẩm văn học đơn thuần, có người nói đó là cuốn sách hé lộ Thiên cơ, vén mở rèm mây che phủ thế giới Thần tiên vốn không hề vô hình, cũng lại chỉ ra ý nghĩa thật sự của đời người ...
Tôn Ngộ Không không kiêng Đất, chẳng nể Trời vì sao chỉ sợ 3 nữ Thần tiên này?
Khi đọc “Tây Du ký” nhiều độc giả tin rằng, Tôn Ngộ Không là một người không sợ Trời không sợ Đất, trên có thể đại náo thiên cung, gây họa động tới cả Phật Như Lai; dưới có thể đại náo địa phủ, xóa sổ sinh tử. Nhưng kỳ ...
Tây Du Ký mạn đàm (P.2): Thế giới của những điềm báo ẩn tàng
Đằng sau hành trình thỉnh kinh gian nan và những cuộc trừ yêu diệt quái ly kỳ của Tây Du Ký, còn có một không gian đầy chất thơ... Trọn bộ: Tây Du Ký mạn đàm Xuyên suốt bộ tiểu thuyết Tây Du Ký, chúng ta luôn bắt gặp những cặp vế ...
Cảm ngộ Tây Du (Kỳ 19): Vì sao Tôn Ngộ Không bị sư phụ đuổi, mất áo cà sa và gậy Như Ý?
“Văn dĩ tải Đạo”, người xưa viết văn là để gửi vào đó những đạo lý cao thâm. Tây Du Ký kể về quá trình tu luyện của một người trên con đường viên mãn đắc Đạo, do đó cũng mang tầng tầng ý nghĩa, lớp lớp nội hàm. Thậm ...
Tây Du Ký hé mở bí ẩn về sự tồn tại của những chiều không gian khác
Ngoài không gian vật chất mà nhân loại chúng ta đang sinh sống còn tồn tại rất nhiều không gian khác. Vậy hình thức tồn tại của những không gian ấy ra sao, đó có phải là nơi mà Thần Tiên cư ngụ? Truyện “Tây Du Ký” đã hé mở ...
Cảm ngộ Tây Du (Kỳ 18): Tôn Ngộ Không tài phép biến hóa vì sao vẫn phải chịu đại kiếp nạn?
"Văn dĩ tải Đạo”, người xưa viết văn là để gửi vào đó những đạo lý cao thâm. Tây Du Ký kể về quá trình tu luyện của một người trên con đường viên mãn đắc Đạo, do đó cũng mang tầng tầng ý nghĩa, lớp lớp nội hàm. Thậm ...
Tây Du Ký mạn đàm (P.1): Gốc thiêng ấp ủ nguồn rộng chảy, tâm tính tu trì đạo lớn sinh
Vì sao phần mở đầu của Tây Du Ký lại giảng về khởi nguyên của vũ trụ? Trọn bộ: Tây Du Ký mạn đàm Hồi đầu tiên của Tây Du Ký có tiêu đề là: "Gốc thiêng ấp ủ nguồn rộng chảy - Tâm tính tu trì đạo lớn sinh", mở đầu ...
Cảm âm ca khúc phim Tây Du Ký: ‘Thổi không tan được nỗi sầu này’
Ở tập 10 của Tây Du Ký, ta được chứng kiến tài trí và sự tinh thông ba lần đánh bại Bạch Cốt Tinh của Ngộ Không. Nhưng ở đây cũng mang theo nỗi sầu mà một ca khúc được sử dụng trong phim đã lột tả được sự khổ ...
Cảm ngộ Tây Du (Kỳ 7): Bí ẩn tên gọi của Tôn Ngộ Không
“Văn dĩ tải Đạo”, người xưa viết văn là để gửi vào đó những đạo lý cao thâm. Tây Du Ký kể về quá trình tu luyện của một người trên con đường viên mãn đắc Đạo, do đó cũng mang tầng tầng ý nghĩa, lớp lớp nội hàm. Thậm ...
Tây Du Ký: Ngẫm mãi câu chuyện cổ, canh khuya nén tiếng thở dài
Đôi lời về tác giả: Tác giả Trần Tích Thiện là hội viên Hội nhà văn Hải Phòng, thơ của ông đã in trong tập ‘Tiếng lòng sóng đời’ của Nhà xuất bản Hội nhà văn. Nỗi niềm trong thơ ông có lúc xót xa, nuối tiếc, đau đáu thế sự; nhưng ...
Tôn Ngộ Không bị Trấn Nguyên Tử phạt tội đâu chỉ vì đánh đổ cây nhân sâm
Trong Tây Du Ký, hầu hết các ma nạn trên đường đều là do yêu ma quỷ quái hoành hành. Thế nhưng, có một vị Đại Tiên lại ra sức làm khó dễ thầy trò Đường Tăng, chỉ vì một cây xanh mà bắt trói bốn thầy trò đến hai ...
Tôn Ngộ Không đánh đổ cây Nhân sâm, vì sao chỉ nước Cam Lồ của Bồ Tát mới cứu được?
Trong Tây Du Ký, cố sự ‘hái trộm nhân sâm quả’ tốn khá nhiều giấy mực trong toàn bộ tiểu thuyết, được tác giả dành đến ba hồi (từ hồi thứ 24 đến hồi thứ 26) để miêu tả. Phải nói rằng Ngô Thừa Ân đã gửi gắm rất nhiều ...
Có năng lực hơn cả Tôn Ngộ Không, đây mới là cao thủ bí ẩn nhất trong Tây Du Ký
Cao thủ trong "Tây Du Ký" nhiều như nước chảy mây trôi. Trong những trận so tài giữa các vị Thần tiên và yêu quái, người ta đều thảo luận rôm rả xem pháp lực của ai cao cường nhất, bảo bối của ai lợi hại nhất. Nhưng lại có ...
Yêu quái kỳ lạ nhất Tây Du Ký khiến Tôn Ngộ Không khốn khổ năm lần bảy lượt
Trong Tây Du Ký, có một yêu tinh, tiên giới không thu mà địa ngục không nhận, nhưng lại có mối quan hệ mật thiết với Tôn Ngộ Không. Đó là ai? Các yêu tinh trong Tây Du Ký tuyệt đại đa số đều có kết cục bi ai, người thì ...
Cảm ngộ Tây Du (Kỳ 4): Ai tạo ra gậy Như Ý của Tôn Ngộ Không và binh khí của Trư Bát Giới?
“Văn dĩ tải Đạo”, người xưa viết văn là để gửi vào đó những đạo lý cao thâm. Tây Du Ký kể về quá trình tu luyện của một người trên con đường viên mãn đắc Đạo, do đó cũng mang tầng tầng ý nghĩa, lớp lớp nội hàm. Thậm ...
Tôn Ngộ Không thần thông quảng đại, vì sao vẫn phải làm ‘Bật Mã Ôn’ coi ngựa trên Thiên Đình?
Nhiều người khi đọc Tây Du Ký đã thắc mắc rằng: Tôn Ngộ Không thần thông quảng đại, vì sao vẫn phải làm 'Bật Mã Ôn' coi ngựa trên Thiên Đình? Kỳ thực từng chi tiết trong Tây Du Ký đều có ẩn ý sâu xa. Không bị bó hẹp nơi ...
Tôn Ngộ Không ăn trộm linh đơn, phá lò Bát Quái, vì sao Thái Thượng Lão Quân vẫn khoanh tay?
Trong Tây Du Ký, Thái Thượng Lão Quân biểu hiện là một vị Thần vụng về, không có năng lực. Tự mình thả mất Tôn Ngộ Không, lại còn bị Ngộ Không ăn trộm tiên đan, đánh đổ mất lò Bát Quái, Thái Thượng Lão Quân dường ...
Vì sao chỉ có Tôn Ngộ Không trở thành Phật trong 3 đồ đệ phò tá Đường Tăng lấy kinh?
Ngộ Không, Bát Giới, Sa Tăng, cả ba người đều đã có những cống hiến trên suốt chặng đường lấy kinh. Nhưng, vì sao Phật Tổ Như Lai chỉ phong cho một mình Tôn Ngộ Không thành Phật? Đường Tăng trên đường sang Tây Thiên thỉnh kinh có thu nhận ba ...
‘Tôn Ngộ Không’ Lục Tiểu Linh Đồng hội ngộ sao nữ ‘Kong: Skull Island’ tại giải truyền hình
Tối 16/12, lễ trao giải truyền hình và kịch truyền thống 2017 được tổ chức tại Trung Quốc. "Tôn Ngộ Không" Lục Tiểu Linh Đồng đã có cơ hội gặp sao nữ 'Kong: Skull Island' Cảnh Điềm.
Cảm ngộ Tây Du (Kỳ 3): Có Ngộ Không thần thông quảng đại, vì sao Đường Tăng vẫn phải đi bộ sang Tây Thiên?
“Văn dĩ tải Đạo”, người xưa viết văn là để gửi vào đó những đạo lý cao thâm. Tây Du Ký kể về quá trình tu luyện của một người trên con đường viên mãn đắc Đạo, do đó cũng mang tầng tầng ý nghĩa, lớp lớp nội hàm. ...
End of content
No more pages to load