Trung Hoa
Ba nhân vật nhờ đại nhẫn mà làm được việc lớn trong lịch sử Trung Hoa
Từ xưa đến nay, Bậc Đế Vương vì đại nhẫn mà được thiên hạ, tướng lĩnh vì nhẫn mà được lâu dài, thương nhân vì nhẫn mà được giàu sang phú quý, người thường vì nhẫn mà có được tri kỷ. Nhẫn nhịn luôn là một đức tính truyền thống ...
Tần Thủy Hoàng vì sao tự xưng mình là “Hoàng đế”?
"Hoàng Đế" là danh xưng chưa từng xuất hiện trước thời Tần Thủy Hoàng. Trước danh xưng "Hoàng Đế" thì chỉ có danh xưng "Hoàng", "Đế", "Vương" như "Tam Hoàng" và "Ngũ Đế", Chu Văn Vương, Chu Vũ Vương... Danh xưng của Quân Vương trước thời Tần Thủy Hoàng là gì? Trong ...
Thân thế và quá trình trị vì đất nước của Tần Thủy Hoàng
Tần Thủy Hoàng là nhân vật lịch sử Trung Quốc để lại cho người đời rất nhiều sự tranh luận về thân thế, về phẩm chất... Những mặt tích cực có tác dụng quan trọng mà Tần Thủy Hoàng làm được cho Trung Quốc là thống nhất lãnh thổ, kiến tạo ...
Hoàng đế Khang Hy – vị minh quân hiếm có của Trung Hoa
Thánh Tổ của triều nhà Thanh là Khang Hy hoàng đế Ái Tân Giác La – Huyền Diệp, tám tuổi lên ngôi, làm vua trị vì đất nước suốt 61 năm. Khang Hy luôn lo lắng làm sao để cho dân chúng luôn được an khang, thiên hạ luôn được ...
Nguồn gốc 18 quốc hiệu của các triều đại Trung Hoa
Trải qua hàng ngàn năm lịch sử, các triều đại của Trung Quốc cũng lần lượt ra đời và bị diệt vong. Mỗi một triều đại ra đời đều có một quốc hiệu riêng. "Danh không chính ngôn không thuận" cho nên xác lập tên triều đại được coi là ...
16 tinh hoa văn hóa lưu truyền ngàn năm của Trung Hoa
Trung Hoa rộng lớn không chỉ được thế giới biết đến là đất nước có nhiều bậc kỳ tài, nhiều danh lam thắng cảnh nổi tiếng mà còn là nơi có nền văn hóa lâu đời nhất và phong phú nhất. Văn hóa Trung Hoa được xưng là văn hóa Thần truyền, ...
Câu chuyện dự ngôn chuẩn xác phi thường của Khổng Tử
Nói đến dự ngôn, rất nhiều người sẽ nghĩ ngay đến Gia Cát Lượng, Viên Thiên Cang hay Lý Thuần Phong. Hầu như không có ai nghĩ rằng Khổng Tử cũng có những lời dự ngôn, hơn nữa những dự ngôn của ông lại chuẩn xác phi thường, khả năng tiên đoán của ông không hề kém so với Lưu ...
8 tinh hoa lưu truyền ngàn năm của Lão Tử
Lão Tử (600 - 500 TCN) là nhà tư tưởng, người sáng lập Đạo gia thời Xuân Thu, Trung Quốc. Lão Tử họ Lý, tên Nhĩ, tên chữ là Bá Dương, là người làng Khúc Nhân, xã Lệ, huyện Khổ, nước Sở. Ông đã làm quan sử, giữ kho sách của nhà Chu, ...
Sự ‘biến mất’ của 5 nhân vật ‘thần bí’ trong lịch sử cổ đại Trung Hoa
Trải qua hàng ngàn năm lịch sử, Trung Hoa có rất nhiều điều thần bí, đến nay vẫn là ẩn đố không có lời giải. Một trong những điều thần bí nhất là có một số nhân vật có thật nhưng lại không biết hành tung của họ, không biết rốt cuộc ...
10 báu vật quý giá được chôn cất trong lăng mộ của Từ Hy Thái hậu
Từ Hy Thái hậu được xưng là một trong hai người phụ nữ không chỉ nắm giữ quyền lực cao nhất mà còn nắm giữ rất nhiều báu vật quý giá của Trung Hoa cổ đại. Chỉ cần nhìn vào số báu vật được chôn trong lăng mộ của bà thì người ta đã phải công ...
10 đại trí huệ kinh điển lưu truyền 5000 năm của Trung Hoa
Cuộc đời của mỗi người sẽ có rất nhiều những sự tình không như ý, những cảnh ngộ trái ngang, những thời điểm nhấp nhô... Chúng ta nên đối mặt với những điều này như thế nào? Hãy đọc xong những câu danh ngôn đầy trí tuệ dưới đây, nhắm ...
Làm sao để rèn luyện hai chữ ‘khiêm tốn’ và ‘bao dung’?
Trong lịch sử các triều đại Trung Hoa, các bậc Thánh hiền rất coi trọng lòng bao dung. Rất nhiều ví dụ như vậy đã được lưu trong các tích cổ Phật gia, Đạo gia và Nho gia. Lão Tử nói rằng một người đức hạnh có thể hoàn thiện và ...
Tìm lại Trung Hoa: Đọc lại “Trung Hoa” (1974) của Lưu Quang Vũ
Nhiều dân tộc phương Đông đã từng sống trong ánh huy hoàng của văn minh Trung Hoa. Gạt đi những ‘binh chinh thiên hạ, cường giả vi anh hùng’, vẻ đẹp của văn hóa Trung Hoa dường như đã xóa nhòa biên giới, thấm đẫm tâm hồn bao thế hệ ...
Trường Nghệ Thuật Phi Thiên: Màn trình diễn độc đáo (video)
Học viện Nghệ thuật Phi Thiên nằm trên một khuôn viên sườn đồi đẹp như tranh vẽ ở miền núi phía bắc New York, được thành lập vào năm 2006, là một trường nghệ thuật chuyên đào tạo múa, âm nhạc và hội họa mang tầm cỡ chuyên nghiệp quốc ...
Ý nghĩa của “tu thân” trong văn hóa truyền thống Trung Hoa
Trong văn hóa thần truyền Trung Hoa, cơ sở và gốc rễ việc tu dưỡng đạo đức là: tu thân, tề gia, trị quốc, bình thiên hạ. «Đại học» «Đại học» là cuốn sách ngắn, chỉ khoảng hơn 2000 chữ, nhưng ẩn chứa những vấn đề quan trọng về đạo đức, được ...
Rồng có thật hay chỉ là truyền thuyết?
Rồng là một loài sinh vật huyền thoại có sức mạnh phi thường, xuất hiện trong nhiều truyền thuyết của phương Đông lẫn phương Tây. Ngày nay, tuy phần lớn mọi người đều cho rằng rồng chỉ là loài vật trong truyền thuyết, nhưng một số hiện vật, hình ảnh, ...
Văn hóa truyền thống: Gia Cát Lượng dùng đức thu phục nhân tâm
Vào cuối thời Đông Hán, đất Trung Hoa bị chia ra làm 3 nước: Ngụy, Thục và Ngô. Vua nước Thục là Lưu Bị trước lúc băng hà đã để lại di chúc căn dặn Thừa tướng Gia Cát Lượng phải đánh chiếm miền Bắc và phục hưng nước Hán. Vào ...
Bí ẩn thú vị của những con số 36, 72, 108
Những con số là sản phẩm văn hóa đặc hữu của loài người, tùy trường hợp mà chúng biểu hiện những giá trị nhất định. Với nền văn hóa Trung Hoa, những con số 36, 72, 108 mang trong nó nhiều bí ẩn thú vị. Hai con số “36” và “72” ...
10 điều thú vị trong văn hóa cổ Trung Hoa
Trung Hoa còn gọi là Thần Châu, văn hóa truyền thống Trung Hoa cũng gọi là văn hóa Thần truyền. Đây là nơi Thần linh đã đặt định ra văn hóa năm ngàn năm cho nhân loại, từ thời cổ đại các sự tích đã vô cùng phong phú và ...
Bát nước của vị thầy phong thủy
Người Trung Hoa xưa tin rằng có 5 yếu tố có thể giúp người ta có một cuộc sống tốt. Thứ nhất là trở thành một người có đạo đức cao thượng - yếu tố này được coi trọng nhất. Thứ 2 là một số mệnh tốt sẽ giúp người đó có một cuộc sống ...
End of content
No more pages to load