Trung y
Tại sao uống nhầm thuốc thì sống, uống đúng thuốc lại chết?
Vào thời nhà Thanh, có một thôn dân tên là Hoàng Đại, hai mươi tuổi, nhà có hai vợ chồng, cha mẹ qua đời. Khi còn nhỏ Hoàng chưa bao giờ bị mụn. Mùa xuân năm đó, bệnh đậu mùa lan tràn, Hoàng Đại đột nhiên phát sốt, toàn thân ...
Ba bác sĩ thời Minh có thuật bắt mạch phi phàm, có thể biết được một người đang nghĩ gì
Tại các bệnh viện trong xã hội hiện đại, ngay cả việc sử dụng những dụng cụ tiên tiến nhất để khám bệnh cho bệnh nhân cũng không phải lúc nào cũng có thể tìm ra nguyên nhân chính xác. Ở Trung Quốc ngày nay, thiết bị chẩn đoán và ...
Cà tím chế biến với loại gia vị này sẽ có hiệu quả trị liệu tốt nhất
Theo quan điểm của y học hiện đại thì cà tím chỉ là một loại rau, là một loại nguyên liệu nấu ăn mà không phải là thuốc, nhưng với lý của Trung y thì cà tím lại được xem như là một loại dược liệu, một món ăn có ...
Những danh y thời nhà Minh y thuật cao siêu, có thể cứu sống người tưởng đã chết
Thuật ngữ “khởi tử hoàn sinh” lần đầu tiên xuất hiện trong “Thần tiên truyện” do Cát Hồng thời nhà Tấn viết. Cuốn sách này ghi lại gần một trăm vị ẩn sĩ hoặc Đạo nhân đã tu luyện xuất ra thuật thần tiên. Có thể “Hành 36 thuật … ...
4 thói quen xấu gây hại cho thận – 3 lời khuyên bảo vệ thận trường thọ của Trung y
Khi đến tuổi trung niên, con người thường cảm thấy mệt mỏi, đặc biệt là những người có công việc áp lực lớn, thường xuyên thức khuya, đôi khi họ cảm thấy tư duy của mình không đủ linh mẫn. Y học cổ truyền Trung Hoa tin rằng điều này ...
Thành tựu Trung y cổ đại: Thuật thay tim và hồi sinh người chết của Biển Thước
Y thuật của Trung y cổ đại trong điều trị bệnh phi thường cao minh. Thời Xuân Thu Chiến Quốc cách đây hơn 2000 năm, thần y Biển Thước đã tinh thông sự vận hành của hệ thống kinh lạc và bệnh lý của nhân thể, có thể dùng châm ...
Giải mê y án Hoa Đà
Trong sử sách, có rất ít tư liệu về những năm đầu của thần y Hoa Đà. Các sử gia sau một vài từ giới thiệu sơ lược về thân thế, liền tập trung vào mô tả y thuật thần y tuyệt kỹ của ông. Do đó, trên vũ đài ...
Phương thức của Trung y vượt khỏi tầng thứ mắt người
Y học cổ truyền giảng về khí năng lượng, trong khi y học phương Tây nói về các bộ phận cơ thể có thể nhìn thấy bằng mắt người, nếu chúng ta dùng khái niệm y học phương Tây để nhận thức Trung y, làm sao có thể không ngộ ...
Được cao nhân truyền thụ, hai danh y thời Minh trị bệnh như Thần
Trung y cổ đại bác đại tinh thâm là một mạch truyền thừa văn hóa Đạo gia. Nhìn vào các triều các đại, không chỉ trong cung đình không thiếu các ngự y thông am y đạo, trị bệnh như Thần, mà trong dân gian cũng có không ít lương ...
Lương y cổ đại cứu người, tâm thuật nhân từ đắc phúc báo
Xuyên suốt hai mươi bốn bộ sử Trung Hoa, cho đến các bút ký, địa phương chí và các điển tịch các thời đại, đã ghi chép lại không ít y sinh có y thuật cao siêu, y đức cao thượng. Cổ nhân trọng đức hành, các ngành các nghề đều ...
Trí huệ vĩ đại trong cổ văn —— Lời tựa bộ sách “Thương hàn luận” của Trương Trọng Cảnh
Văn dĩ tải Đạo - những thư tịch Trung Hoa cổ đại uẩn tàng văn minh trí huệ qua hàng ngàn năm - thao lược trị quốc, giáo dục lễ nhạc, văn học và hội họa, địa lý thiên tượng... Có rất nhiều những bí ảo về vũ trụ và ...
Thần y Hoạt Thọ thời nhà Nguyên, người phục hưng Trung y và thuật châm cứu
Phương pháp châm cứu của Hoạt Thọ được bậc thầy Cao Đỗng Dương truyền thụ. Ông không chỉ đạt tới "tận đắc kỳ thuật" của sư phụ, mà đồng thời còn phát hiện ra rằng cơ thể con người "có mười hai đường kinh; mạch Nhâm nằm ở bụng và ...
Thời xưa, thầy thuốc và Đạo sĩ chữa bệnh như thế nào?
Thời xa xưa có những vị lương y và Đạo sĩ có kỳ tài về trị bệnh. Phương pháp của họ vô cùng đặc biệt, có khi chỉ là dùng tâm lý chữa bệnh, lại có khi chữa bệnh bằng món ăn dân dã thường ngày. Lương y chữa bệnh bằng ...
Nguồn gốc của “sinh mệnh”…
Phương Đông cổ xưa có thần thoại về Nữ Oa sáng tạo ra con người; ở phương Tây thì có tiểu sử về Thượng Đế tạo thành nhân loại. Trung y thời cổ đại cũng cho rằng con người là do “Thiên địa hợp khí” mà thành. Điều này hoàn ...
Câu chuyện truyền và học nghề y của cổ nhân
Văn hoá tu Đạo thời cổ đều là sư phụ tìm đồ đệ mà không phải đồ đệ tìm sư phụ. Người học y thời cổ đại cũng như vậy, cũng là sư phụ tìm chọn đồ đệ. Trong cuốn Hàng châu phủ chí thời nhà Thanh có ghi lại một ...
Truyền thuyết về rau diếp cá và dược tính kháng sinh tự nhiên
Chắc hẳn nhiều người đã nghe nói đến rau diếp cá, thậm chí hàng ngày ăn kèm theo bữa nhưng có thể chưa biết rằng tác dụng trị bệnh của nó hiệu nghiệm thế nào. Câu chuyện truyền thuyết về rau diếp cá Truyền thuyết kể lại rằng, ở một ngôi làng nhỏ ...
Trung y rất coi trọng dưỡng sinh, vậy chính xác là cần dưỡng những gì?
Trong phép dưỡng sinh của người xưa, vấn đề tu dưỡng đạo đức được đặt ở vị trí cao nhất. Vì người có nhân đức, thì trong lòng bình yên, tâm lý cân bằng ổn định và ý chí không rối loạn; nhờ đó âm dương luôn luôn cân bằng, ...
Bách bệnh sinh ra từ khí: Trung y dạy điều khí dưỡng sinh
Bách bệnh đều bắt nguồn từ khí huyết, là câu nói thường được dùng trong y học cổ truyền Trung Hoa. Tại sao khí huyết lại quan trọng với sức khỏe của chúng ta và quan trọng trong Đạo dưỡng sinh đến vậy, làm thế nào để có thể điều ...
Chuyên gia Đông y số 1 Đài Loan chỉ ra nguồn gốc của vạn bệnh và cách loại trừ tận gốc
Qua nhiều năm hoạt động trong lĩnh vực chăm sóc sức khỏe và phòng ngừa ung thư, giáo sư Trang kết luận: "Thực chất của việc phòng chống ung thư chính là dạy người ta làm thế nào để loại bỏ mệt mỏi" Chuyên gia Đông y số 1 Đài Loan, ...
Bí mật vi diệu của trái tim – cơ quan duy nhất không bao giờ bị ung thư
Bạn hẳn đã từng nghe nói nhiều về ung thư gan, phổi, thận... nhưng lại chưa bao giờ thấy nhắc đến ung thư tim. Đó là vì trái tim không chỉ mang một sứ mệnh sống còn với cơ thể, mà còn là một 'kho' thuốc chống ung thư cực kỳ ...
Kỳ lạ y thuật xảo diệu của người xưa – Chọc tức để trị bệnh hiểm
Y học hiện đại gọi là liệu pháp tâm lý nhưng kỳ thực đó là tài tình vận dụng nguyên lỹ ngũ hành và tương sinh tương khắc để chuyển bệnh. Liệu pháp tâm lý trị liệu của người xưa không những xảo diệu mà còn rất phát triển! Tâm lý ...
Liệu một ngày nào đó Trung Quốc sẽ phải ‘cắp sách’ sang Nhật để học về… Trung Y?
Trong khi các kiến thức về y học cổ truyền có nguồn gốc ở Trung Quốc và đã được lưu truyền qua hàng ngàn năm, nhưng trên thực tế dường như phương pháp này đang được các phòng khám chữa bệnh ở Nhật sử dụng nhiều hơn ở Trung Quốc ...
End of content
No more pages to load