Tứ đại danh tác
Thông điệp sâu sắc trong Hồng Lâu Mộng: Kiếp người chỉ như một trường mộng ảo
Bất cứ tiểu thuyết nào cũng thông qua câu chuyện và hình tượng nhân vật để thể hiện tư tưởng nhân sinh quan của tác giả. Vậy nên, các văn nhân rất hiếm khi nói rõ ràng mục đích chính trong tác phẩm của mình. Tuy vậy, Hồng Lâu ...
7 sự kiện thương tâm nhất thời Tam Quốc khiến người đời cảm thán không thôi
Tam Quốc diễn nghĩa, một trong tứ đại danh tác của Trung Quốc, như một bảng anh hùng ca lúc trầm lúc bổng. Chúng ta có thể điểm qua 7 sự kiện đáng tiếc nhất trong Tam Quốc khiến cho ai xem qua cũng phải đôi lần khắc khoải. 1. ...
Vì sao Lỗ Trí Thâm dữ dằn, Giả Bảo Ngọc phong tình cuối cùng đều xuất gia đi tu?
Hồi thứ 22 trong Hồng Lâu Mộng, trước khi đón sinh nhật Bảo Thoa đã chọn vở kịch "Sơn môn" (cửa chùa) - tiết mục thuật lại cảnh Lỗ Trí Thâm phá giới uống rượu say, đại náo Ngũ Đài Sơn, rồi bị Trí Chân trưởng lão trục xuất đi ...
23 tình tiết kinh điển Thủy Hử: Võ Tòng say múa túy quyền, Lỗ Trí Thâm nhổ gốc dương liễu
Khi nhắc đến Thủy Hử, ta không thể không thán phục sự anh hùng, quả cảm của 108 vị anh hùng Lương Sơn. Họ vì nghĩa quên mình, giương cao ngọn cờ chính nghĩa, đặt định nền tảng văn hóa cho thiên thu vạn thế. Vậy điều gì đã khiến Thủy ...
10 tình tiết hay nhất Tam Quốc: Ai cầm 100 quân kỵ đang đêm cướp trại Tào Tháo?
"Tam Quốc diễn nghĩa" là tác phẩm kinh điển để lại ấn tượng sâu sắc cho nhiều thế hệ đọc giả. Hãy cùng chúng tôi điểm lại 10 sự kiện lớn, mang lại nhiều dấu ấn trong tác phẩm. 1. Huyết chiến Uyển Thành Năm 197, năm thứ 2 niên hiệu Kiến ...
Mạn đàm Hồng Lâu Mộng: Lâm Đại Ngọc và Tiết Bảo Thoa rốt cuộc ai hơn, ai kém?
Bảo Thoa và Đại Ngọc, một người là chiếc trâm vàng, một người là viên ngọc đen, so bề tài sắc cũng thật khó phân định kẻ hơn, người kém... Trước nay, trong "Hồng học" luôn có hai phái tranh luận, một bên thì ủng hộ Đại Ngọc, còn một bên ...
Lã Bố đệ nhất ‘Chiến Thần’, nhưng từng bại trận trước một kẻ vô danh
Đệ nhất mãnh tướng Lã Bố trong Tam Quốc từng bị một kẻ vô danh đánh bại, đó là ai? Những độc giả yêu thích “Tam quốc diễn nghĩa” đều biết đến bảng xếp hạng các vị danh tướng thời Tam Quốc: "Nhất Lã, nhị Triệu, tam Điển Vi, tứ ...
Võ Tòng tay không đánh hổ và 6 lần vào sinh ra tử trong đời
Võ Tòng là anh hùng hào kiệt, là nhân vật tiếng tăm vang dội Lương Sơn, tay không đánh chết hổ, nổi danh thiên hạ. Nhưng cũng chính con hổ này đã khiến cho Võ Tòng cửu tử nhất sinh, suýt chút nữa bước vào con đường một đi không ...
Lỗ Trí Thâm cả đời ân oán rạch ròi, phút cuối để lại bài thơ kỳ lạ rồi viên tịch
Khi đọc Lỗ Trí Thâm, chúng ta có cảm nhận ông là một người ân thù rõ ràng, là một hảo hán trượng nghĩa, trừng trị kẻ ác nhân, thay trời hành đạo. Nhưng điều khiến ta trầm tư suy nghĩ nhất là, nửa đời trước của ông như lạc ...
Lỗ Trí Thâm uống rượu, ăn thịt, làm loạn trong chùa nhưng vì sao vẫn ‘tu thành chính quả’?
Trừ gian diệt ác, bảo vệ chính nghĩa luôn là lý tưởng cao đẹp của những trang hảo hán trong thiên hạ. Thế nhưng đằng sau phút nhiệt huyết dâng tràn ấy, cái giá phải trả thì chỉ đấng anh hùng hào kiệt mới có thể gánh chịu. Lỗ Trí ...
Vì sao Lỗ Trí Thâm ra tay đánh chết gã đồ tể Trịnh Đồ?
Trước khi viên tịch, Hoa Hòa thượng Lỗ Trí Thâm có một câu kệ nổi tiếng: “Bình sinh chẳng tu thiện quả, chỉ thích giết người phóng hỏa. Chợt tỉnh tháo tung dây thừng vàng, tới đây giật phăng chiếc khóa ngọc. Tiền đường nghe sóng triều vang dội, mới ...
Cảm ngộ Tây Du (Kỳ 3): Có Ngộ Không thần thông quảng đại, vì sao Đường Tăng vẫn phải đi bộ sang Tây Thiên?
“Văn dĩ tải Đạo”, người xưa viết văn là để gửi vào đó những đạo lý cao thâm. Tây Du Ký kể về quá trình tu luyện của một người trên con đường viên mãn đắc Đạo, do đó cũng mang tầng tầng ý nghĩa, lớp lớp nội hàm. ...
Võ Tòng kiêu dũng, anh hùng nhưng vì sao cả đời không có tri kỷ?
Hành Giả Võ Tòng chí khí đầy mình, kiêu dũng oanh oanh liệt liệt, là một trong những anh hùng chiếm được nhiều thiện cảm nhất của người đọc, người xem Thủy Hử. Phàm anh hùng thì trọng anh hùng, nhưng cả đời Võ Tòng lại chẳng có bằng hữu ...
Cảm ngộ Tây Du (Kỳ 2): Ngụ ý thâm sâu đằng sau tên của 3 đồ đệ Đường Tăng
“Văn dĩ tải Đạo”, người xưa viết văn là để gửi vào đó những đạo lý cao thâm. Tây Du Ký kể về quá trình tu luyện của một người trên con đường viên mãn đắc Đạo, do đó cũng mang tầng tầng ý nghĩa, lớp lớp nội hàm. Thậm ...
Cảm ngộ Tây Du (Kỳ 1): Vì sao Tôn Ngộ Không quyết rời Hoa Quả Sơn lên đường vân du tìm Đạo?
“Văn dĩ tải Đạo”, người xưa viết văn là để gửi vào đó những đạo lý cao thâm. Tây Du Ký kể về quá trình tu luyện của một người trên con đường viên mãn đắc Đạo, do đó cũng mang tầng tầng ý nghĩa, lớp lớp nội hàm. Thậm ...
Điềm báo trước cái chết của Đổng Trác trong Tam Quốc Diễn Nghĩa
Bốn tác phẩm văn học cổ điển nổi tiếng mọi thời đại của Trung Quốc gồm Tam Quốc Diễn Nghĩa, Thủy Hử , Tây Du Ký và Hồng Lâu Mộng ví như “Tứ đại danh tác”, được viết ra dựa trên những sự kiện lịch sử có thật hoặc những ...
12 “tứ đại” nổi bật nhất trong văn hóa Trung Hoa
Trong đời sống hàng ngày, người Trung Quốc coi chữ "tứ" (bốn) là không may mắn vì nó được phát âm gần giống chữ "tử" (chết). Nhưng trong lịch sử Trung Quốc, những nhân vật, những địa danh, những thành tựu văn hóa, những dấu mốc lịch sử đều được ...
End of content
No more pages to load