Tu dưỡng
Người xưa nói: ‘Chiều con là hại con’, 9 điều cha mẹ phải học thuộc khi dạy dỗ con cái
Ngày nay, những sự cố liên quan đến vấn đề giáo dục con trẻ diễn ra ngày càng phổ biến trong xã hội. Là ai đã nuông chiều, khuyến khích tính ngạo mạn, tự đắc, hung hăng của chúng ngày càng bành trướng? Cách giáo dục của chúng ta có vấn ...
Tâm thư của một cô giáo tiểu học: Đừng chỉ xem học trò như những con robot
Ở Mỹ có một giáo viên lớp năm cho bài tập về nhà với đề mục như sau: "Viết ra những lời em muốn nói với giáo viên". Kết quả đáp án của học sinh khiến giáo viên này vô cùng kinh ngạc… Elle là giáo viên dạy học cấp một, ...
Đọc sách không phải cho sang, mà là đầu tư cho chính mình bằng chi phí rẻ nhất
Vẫn biết rằng người ta bỏ sách giấy chọn sách mạng, nhưng chỉ sách giấy mới đem lại những khoảnh khắc bình yên, những khung trời lặng lẽ mà bạn không thể tìm thấy ở một nơi nào khác... Đọc sách không chỉ giúp bạn xua tan nỗi cô đơn, thoát ...
Nội hàm tu luyện của văn hóa Nho gia: Khổng Tử đã dạy những gì?
Đạo của Khổng Tử vừa sâu vừa rộng, bất kể cổ kim, chúng ta đều có thể thu được tri thức chân chính và kiến giải sáng suốt. Khổng Khâu (551 TCN – 479 TCN), tự Trọng Ni, người đời tôn xưng là Khổng Tử, là người Tưu Ấp nước Lỗ ...
Vì sao nói: Kẻ sỹ ba ngày gặp lại nên nhìn bằng con mắt khác?
Lã Mông, tự Tử Minh, là người huyện Phú Pha, quận Nhữ Nam (Phụ Nam, An Huy ngày nay). Từ nhỏ Lã Mông thường theo anh rể Đặng Đương vượt sông. Đặng Đương làm bộ tướng cho Tôn Sách, khi Lã Mông mới 15-16 tuổi cũng theo quân xuất chinh. ...
Là người đàn ông đích thực, chắc chắn sẽ không phạm phải hai điều tối kỵ này…
Trần Kế Đình, một nhà tư tưởng học triều nhà Minh, nói rằng một người đàn ông có hai sự sỉ nhục lớn, đó là khoe khoang những bộ quần áo của mình và bao che những thiếu sót của bản thân. Nhưng thử hỏi, ngày nay mấy ai cho ...
Bậc đại sư và hoàng đế, ai mới là người chân tu?
Có câu chuyện cổ xứ Ấn Độ như sau: Có một bậc đạo sư chân tu từ bỏ tất cả mọi của cải thế gian, chỉ còn giữ lại hai cái chăn (xà rông) để thay đổi thôi. Ngày kia, ông được một vị vua trong xứ mời đến một khu rừng ...
Hết thảy hạnh phúc cõi nhân sinh đều chỉ có thể tìm được từ trong chính tâm mình
Hết thảy mọi hạnh phúc, vui vẻ, an toàn, bình yên, tĩnh lặng mà bạn theo đuổi, đều không thể có được từ bất kỳ ai hay bất cứ nơi đâu. Mọi sự tình đều phải dựa vào bản thân mình, bạn chỉ có thể tìm được từ trong chính ...
Trầm mặc là một phẩm chất, không tức giận chính là tu dưỡng
Phẩm chất và tu dưỡng của một người được tích lũy dần dần trong cuộc sống mà nên. Người phẩm chất càng cao, trong tâm càng bình thản, người tu dưỡng không đủ, trong tâm càng bất an. Dưới đây là đôi lời chia sẻ cùng bạn đọc để mỗi chúng ...
ĐIỀU BỊ XEM NHẸ: Ăn uống cũng cần giữ ý tứ, chừng mực
Dẫu thân thiết, nhưng giữa người với người vẫn luôn cần sự lễ phép, ý tứ và chừng mực. Chỉ vì muốn tiện cho bản thân, thấy đồ ăn là nhào vô, nhét cho đầy cái bụng mà không để tâm xem có phận, có phần của mình trong đó ...
Làm chủ được bản thân: Bảo bối thành công không phải ai cũng biết
Trong cuộc sống có một kiểu người không thể đồng tình, đó là người không khống chế bản thân. Một thực tập sinh vừa phàn nàn với tôi rằng, thầy hướng dẫn của cậu thật là nhẫn tâm. Dự án nghiên cứu khoa học yêu cầu phải khảo sát 400 người, ...
Tô Đông Pha và Thiền sư Phật Ấn: Những giai thoại để đời hé lộ cả cảnh giới của người tu luyện
Chuyện kể rằng Tô Đông Pha vốn có mối giao hảo với Thiền sư Phật Ấn, một thiền sư nổi tiếng đạo hạnh thời Tống. Giữa thi sĩ họ Tô và Thiền sư Phật Ấn đã để lại nhiều giai thoại thú vị, dưới đây là hai trong số đó. Chuyện ...
Đời người có 3 cánh cửa, đến có thể chấp nhận thì đi cũng có thể tự tại
Trước đây có một vị vương tử, một hôm vị vương tử hỏi thầy của mình là một giác giả: “Con đường của con sau này sẽ ra sao?”. Vị giác giả trả lời: “Đường đời của con sau này sẽ gặp ba cánh cửa, trên mỗi cánh cửa sẽ ghi ...
Cảnh giới nhân sinh của ba thầy trò Khổng Tử khác nhau như thế nào?
Một hôm, Nhan Uyên và Tử Lộ đứng hầu bên Khổng Tử, Khổng Tử nói: “Các trò hãy nói chí hướng của mình ta coi”. Tử Lộ nói: “Con sẵn lòng chia sẻ quần áo, xe ngựa cùng với bạn bè, dùng đến hỏng, rách cũng không hối tiếc”. (Nguyên văn: ...
Suy cho cùng, mọi vui buồn trên đời đều bắt nguồn từ nội tâm mà thôi
Suy cho cùng, mọi thống khổ đều bắt nguồn từ nội tâm, niềm vui cũng là như vậy... Có một câu chuyện từng diễn ra và lan truyền khá ‘nóng’ trên các trang mạng xã hội như sau: Có hai anh em sinh đôi, không hẹn mà trong hai ngày lần ...
Dạy con trẻ có hiếu: Bí quyết nào cho bậc làm cha mẹ?
Người xưa có câu: “Trong nhà có người già được xem như một báu vật”, ý là những người con biết lấy Hiếu làm đầu phụng dưỡng cha mẹ thì phúc phận cũng tương ứng. Vậy mà ngày nay, chữ Hiếu dường như không được bằng thời xưa, vậy đâu ...
Xét một người có giáo dưỡng hay không, chỉ cần nhìn vào thói quen tiểu tiết
Khi mà thói quen của bạn tạo thành khó xử cho người khác, thì bạn cần phải biết thu lại, dừng đúng lúc, bởi như vậy mới là biểu hiện của một người có giáo dưỡng. Thói quen thường ngày ẩn chứa sự giáo dưỡng của bạn Một lần, tôi cùng với ...
Phật đường của tâm hồn rốt cuộc ở đâu?
Đó là lần đầu tiên tôi cùng mẹ chồng dâng hương, đi hơn 10 dặm đường núi, rồi ngồi xích lô đến huyện, sau đó lại đi xe khách hơn 2 tiếng đồng hồ mới đến chân núi có ngôi chùa. Để bày tỏ tấm lòng thành, mẹ chồng tôi một ...
Tốt xấu khác nhau từ một niệm, thiên đường địa ngục cách nhau chỉ bằng một ý nghĩ
Chàng trai trẻ đi thi làm Thần Tiên, nhưng hết lần này lần khác đều gặp sự cố khiến cậu phải quay về, vậy mà cuối cùng cậu lại là người duy nhất có tên trên bảng vàng. Vậy điều gì đã giúp chàng thư sinh một bước thành Tiên? Trong ...
Nước sâu tĩnh lặng, người khôn kiệm lời
Cuộc sống không phải chiến trường, đâu cần phải so cao thấp? Giữa người với người, thêm một phần thấu hiểu sẽ bớt một chút hiểu lầm. Giữa tâm hồn với tâm hồn, thêm một phần bao dung sẽ bớt một phần tranh đấu. Tâm rộng bao nhiêu, niềm vui bấy ...
Người không nhân phẩm nói gì cũng vô dụng, làm gì cũng vô nghĩa
Chuyện kể về một chàng thanh niên đi phỏng vấn, trong lúc đang đợi tới lượt mình thì đột nhiên nghe tiếng một người đàn ông trung niên bước đến nắm tay nói: "Cuối cùng tôi cùng tìm được cậu rồi, thật sự rất cảm ơn cậu lần trước đã ...
Nhà tâm lý học khuyên: Kiên trì làm 5 việc này nội tâm bạn sẽ ngày càng mạnh mẽ
Trong xã hội ngày nay, rèn luyện nội tâm là việc rất trọng yếu. Có một tố chất tâm lý vững vàng, mạnh mẽ có thể giúp ta dễ dàng đối mặt với khó khăn, nghịch cảnh, giúp ta trưởng thành, hưởng thụ cuộc sống. Nhưng làm thế nào để ...
Phí một hạt gạo giảm một phần phúc phận, người thường lãng phí thì đức tiêu biến rất nhanh
Dẫu là một giọt nước, dẫu là một hạt gạo, thì những thứ lãng phí tích tụ lâu ngày sẽ nhiều dần lên, sẽ tiêu giảm một phần phúc báo của bạn và con cái mình. Thứ mất đi sẽ phải hoàn trả, khi con người đến tuổi xế chiều ...
10 đại trí huệ của cổ nhân: Làm tròn một chữ Hiếu, cả gia tộc yên vui
Hiếu Kinh giúp chúng ta hiểu rõ: Trời đất là cái rễ của chúng ta, cha mẹ là cái gốc của chúng ta. Làm người không thể mất gốc, uống nước phải nhớ đến nguồn. Một chữ Hiếu, cả nhà yên vui. Văn hoá Á Đông khởi nguồn từ Kinh Dịch, ...
End of content
No more pages to load