Tu khẩu
7 tầng khẩu nghiệp ra sao, tránh gây khẩu nghiệp thế nào cho hay?
Kiểm soát được lời nói, lời nói có trọng lượng; khống chế được tâm mình, quả là người cao thượng. Khi nói những điều bất hảo, chúng ta không chỉ làm tổn thương đến thân nhân, bạn bè, đồng nghiệp mà còn tự làm hại bản thân mình. 1. Nói dối Tại ...
Nước thánh!…
Gặp thiền sư, nàng nói: "Con xin cảm tạ ngài; Bảo bình thật quá hay; Quả đúng là nước thánh!... Có một thiếu phụ nọTới diện kiến thiền sư:"Cầu xin ngài giúp đỡChồng con khá 'vũ phu' Anh ấy hay bực bộiNói chẳng chịu nghe lờiĐôi khi còn bất mãnBỏ nhà đi ...
Lời khôn lời dại đều từ miệng bay ra, phúc họa trong đời chính là từ khẩu nghiệp
Thuở xưa ở trong một cái hồ kia có một con rùa và hai con cò trắng thường lui tới làm bạn với nhau… Năm ấy trời đại hạn, suốt một năm trời ròng rã không có cơn mưa nào cả. Nước hồ cứ cạn dần dưới ánh nắng gay gắt ...
Làm người: Không hiểu thì đừng nói loạn, hiểu rồi thì đừng nói nhiều, có lời thì từ từ nói
Nói như thế nào là cả một quá trình tu dưỡng của con người. Có 3 nguyên tắc nhất định phải nhớ: Không hiểu thì đừng nói loạn, hiểu rồi thì đừng nói nhiều, có lời thì từ từ nói… Không hiểu thì đừng nói loạn Có câu: “Trăm cái hoạn, ngàn ...
Rượu nhạt uống mãi cũng say, người khôn nói lắm dẫu hay cũng nhàm
“Càng nồng thì lại càng phai, thoang thoảng hoa nhài mới được thơm lâu”. Ở quá gần nhau dễ sinh phiền phức. Sau đó sợi dây ân ân oán oán sẽ kéo dài mãi, chẳng thể dứt. Trong một gia đình, một đơn vị, thậm chí giữa bạn bè với nhau ...
Người phúc mỏng thường có hai đặc trưng này
Trong Đạo Đức Kinh, Lão Tử viết: “Trong họa có phúc, trong phúc có họa”. Phúc và họa là hai thứ cùng nhau song hành, cùng nhau chuyển hóa. Trong họa có thể xuất hiện phúc, trong phúc lại có thể ẩn giấu họa. Đây là quy luật tồn tại đồng ...
Biết người không bình phẩm, biết việc không phao tin
Có nhiều người nghĩ rằng bản thân có thể nhìn thấu thế sự, tùy ý có thể bình phẩm người khác, thậm chí sau lưng còn thảo luận về người khác, đem chuyện này trở thành chủ đề bàn tán sau giờ cơm. Nhưng một người trưởng thành và đã hiểu ...
Chim khôn chọn chỗ mà đậu, chim dại chê tổ mà bỏ đi
“Chim khôn chọn chỗ mà đậu, chim dại chê tổ mà xa rời”, là chim lành hay chim xấu chỉ khác nhau ở thái độ mà thôi. Mỗi lần tụ họp với bạn bè và người thân, chúng ta thường tán gẫu về công việc, chuyện học hành, hôn nhân, thậm ...
Thị phi chỉ vì mở miệng nhiều, phiền não cũng bởi can thiệp lắm
Người ta thường nói: "Thiện ý một câu ấm 3 đông, lời ác lạnh người 6 tháng ròng". Có khi chỉ một câu nói vô tình cũng có thể thay đổi cả một đời người. Dù là phương Đông hay phương Tây, xét về các giá trị phổ quát của nhân ...
‘Lời nói chẳng mất tiền mua’, nói chuyện là một nghệ thuật, cũng chính là một loại tu hành
Lời nói tuy rằng “không mất tiền mua”, nhưng lại có tính sát thương rất lớn. Mỗi lời được nói ra sẽ rất khó thu hồi lại, thậm chí có thể hủy đi phúc báo của đời người. Như vậy, có thể nói rằng, nói chuyện là một nghệ thuật, cũng là ...
Tại sao nói ‘Bệnh từ miệng vào, họa từ miệng ra’
Cổ nhân từng dạy: “Bệnh từ miệng vào, họa từ miệng ra”. Chuyện không có bịa đặt thành có, nói lời thêu dệt hãm hại người khác, đổi trắng thay đen - tất cả đều sẽ tạo thành nghiệp. Câu chuyện sau đây là một minh chứng cho điều đó. Giấc ...
Ác khẩu hại người, thân gặp ác báo
Trong quyển "Tọa Hoa Chí Quả" của Uông Đạo Đỉnh đời nhà Thanh đã ghi chép lại rất nhiều câu chuyện thiện ác báo ứng, khuyên răn người đời hãy hành thiện tích đức, không làm những chuyện xấu xa. Trong đó có hai câu chuyện đã giảng thuật lại ...
Miệng không tích đức thì phong thủy bị phá hư
Từ thời xa xưa đến nay, những người hiểu biết đều khuyên bảo rằng, con người không chỉ cần hành thiện tích đức mà còn phải chú trọng tích khẩu đức. Bởi vì việc tu dưỡng này không chỉ tránh được việc tạo nghiệp, tổn hại đức mà còn có thể hóa giải điều ...
Nói năng từ tốn chậm rãi ấy chính là quý nhân
Người xưa có câu rằng, quý nhân ngữ trì, tức người cao quý nói năng chậm rãi từ tốn, hiện câu nói này đã không còn ai nhắc đến, ấy vậy mà nó lại chứa đựng nội hàm rất sâu xa. Xưa cũng nói rằng Hoàng đế có miệng vàng lời ...
Quả báo của ác khẩu
Người xưa có câu: "Thiện ý một câu ấm ba đông, lời ác lạnh người sáu tháng ròng" đủ để thấy sức mạnh của một lời nói là to lớn đến nhường nào. Đôi khi đùa cợt, phỉ báng người khác tưởng chừng như vô hại, dù chưa gây ra tác ...
Kiểm soát được cái miệng của mình là một loại mỹ đức
Người xưa có câu: "Thiện ý một câu ấm ba đông, lời ác lạnh người sáu tháng ròng", đủ để thấy được sức mạnh của một câu nói lớn đến ngần nào. Cho nên, trong cuộc sống, mỗi người đều phải học được cách kiểm soát được cái miệng của ...
Trước khi nói chuyện hãy dùng “ba cái sàng” này để lọc qua một lượt
Có một lần, một người bạn của Socrates vội vàng chạy tới tìm anh ta, cậu bạn này vừa thở vừa cao hứng nói: "Mình nói với cậu chuyện này, đảm bảo là ngoài sức tưởng tượng của cậu." "Chờ chút!" Socrates vội vã ngăn cậu ta lại và nói: "Những ...
End of content
No more pages to load