tu luyện
Công chúa vì xuất gia tu hành mà thoát khỏi loạn Tam Phiên
“Bồ đoàn bất đọa hồng dương kiếp, tiếu bỉ phiêu lâm Khổng Tứ Trinh”, câu thơ thời Thanh triều này mô tả hai vị công chúa nhà vương gia: Tự Ngộ, con gái của Bình Nam vương Thượng Khả Hỉ, và Khổng Tứ Trinh, con gái của Định Nam vương ...
Dũng Tượng tu thành Thần tiên đưa người bay đến Tô Châu xem hoa đăng
Con người vì sao muốn tu luyện? Tu luyện sẽ mang đến điều gì tốt đẹp? Tu luyện như thế nào? Nỗi thống khổ của sinh lão bệnh tử luân hồi khiến người ta bắt đầu nghĩ đến tu luyện. Những ghi chép về cổ nhân tu luyện thành Thần ...
Giải mã Tây du ký: Hành trình thỉnh kinh cũng là quá trình vận chuyển kinh mạch, tu luyện thân thể người
Trong tiếng Hán, chữ “Kinh" (經) vừa có nghĩa là kinh điển, kinh sách tu luyện, là kinh qua khổ nạn, vừa có nghĩa là kinh mạch trong thân thể người. Một chữ Kinh ấy đã hé lộ sự uyên thâm kỳ diệu của Tây du ký. Cuối Tây du ký ...
Cổng Trời khai mở cho những ai?
Bộ tiểu thuyết nổi tiếng Trung Quốc Tây Du Ký có ghi chép lại rằng, trên thiên đình có 4 cửa lớn, theo thứ tự là Đông Thiên Môn, Nam Thiên Môn, Tây Thiên Môn và Bắc Thiên Môn. Từ Nam Thiên Môn đi vào phía sau chính là lăng ...
Tây du ký hé lộ huyền cơ: Vì sao ăn Nhân sâm quả có thể trường sinh?
Rặng thông mát mẻ, Lối trúc thanh u.Hạc trắng đón mây bay lượn, Vượn hầu dâng quả vào ra.Trước cổng hồ quang cây soi bóng, Đá nứt rêu xanh hoa lờ mờ.Cung điện ngất trời mây tía phủ, Lâu đài lộng lẫy ráng hồng sa. Thực là nơi phúc địa, ...
Nếu biết trần gian là cõi tạm, truy cầu danh lợi để làm chi?
Đã gần một năm, gió và cát của năm tháng trước đã bào mòn những góc cạnh sắc nét. Những cảm xúc mạnh mẽ cùng ham muốn của tuổi trẻ cũng dần dần vơi đi. Tôi hiểu được trách nhiệm mình cần gánh vác và mục đích khi xuống thế ...
Động Bàn Ty: Đường Tăng sa lưới tình, chỉ vì quên mất một chữ này
Hỏi thế gian tình là chi, mà khiến người ta chẳng màng sống chết? Dẫu là người đạo hạnh như Đường Tăng, cũng một phen sa phải lưới tình. Nếu chẳng cắt đứt những sợi tơ tình chằng chịt ấy, sao có ngày đến được Lôi Âm? Tây du ký* kể ...
Tây du ký: Sư già trộm áo cà sa và bi kịch của người tu lạc vào ma đạo
Phú quý công danh, Số duyên đã định.Chính đại quang minh Lọc lừa nên tránh. Tây du ký* kể rằng, sau khi Đường Tăng thu nhận Tôn Ngộ Không và thu phục Bạch Long Mã, tâm ý hợp nhất, tinh tấn hướng về Tây. Suốt hai tháng trời đi một đoạn ...
Hành trình tu luyện của Ngộ Không: Từ oán hận đến tôn kính Bồ Tát
Những độc giả yêu mến Tây du ký* hẳn còn nhớ, suốt dọc đường thỉnh kinh của thầy trò Đường Tăng, Quán Thế Âm Bồ Tát luôn ân cần dõi theo phù hộ. Bồ Tát vâng mệnh Phật Tổ tìm người đi lấy kinh, an bài ma nạn để thành ...
Chuyện Bát Giới lấy vợ hụt và giấc mộng đẹp của đời người
Theo chính tu hành nên cẩn thận,Rửa lòng ái dục để quy chân. Sau khi thu phục Sa Ngộ Tĩnh, vượt qua Lưu Sa hà, Đường Tăng cùng các đồ đệ thẳng đường lớn tiến về phương Tây. “Trải mấy non xanh nước biếc, ngắm khắp cỏ nội hoa rừng”, một ...
Đường Tăng tu thành Phật, Trư Bát Giới không thành, chỉ bởi sai khác một niệm này
Xuất gia lập chí phi thường,Ái ân rũ sạch mọi đường xưa nay.Ngoại vật coi nhẹ, nhàn thay Âm dương vũ trụ đủ đầy trong ta. Kết thúc hành trình đi Tây Trúc thỉnh kinh, cả Đường Tăng và Tôn Ngộ Không đều tu thành Phật quả; Sa Tăng thành La ...
Quán Thế Âm Bồ Tát thu phục Trư Bát Giới, ẩn ý thâm sâu là gì?
"Một ý nghĩ nảy sinh, Cả đất trời đều biết. Thiện ác mà không báo, Thành ra thiên vị sao?" Tây Du Ký* kể rằng, Quán Thế Âm Bồ Tát vâng mệnh Phật Tổ sang phương Đông tìm người đi lấy kinh, “phải đi trên mặt đường, không được đi tít ...
Thực hư chuyện tôn giả A Nan, Ca Diếp đòi Đường Tăng ‘hối lộ’ cái bát vàng
Tám mươi mốt nạn tai ương trọn, Dựng cơ huyền, chí hướng sắt son. Ma lui là bởi lòng bền, Muốn thành chính pháp phải nên tu trì. Chớ bảo lấy kinh kia là dễ, Công thánh tăng chịu khổ xiết bao. Xưa nay hòa hợp tuyệt sao! Một ly ...
Câu chuyện tu luyện: Đạo trong việc kinh doanh
Xưa kia có một chàng trai trẻ ứng thí nhiều lần nhưng đều bị trượt. Công danh bất toại, chàng quyết định xuất gia tìm Đạo. Một ngày nọ, chàng đi vào hang động trên núi và gặp một vị cao nhân đang tu luyện. Vị cao nhân ...
Lời giáo huấn sâu sắc của Đức Phật từ chuyện chiếc bè qua sông
Vào một buổi sáng mùa thu trời trong gió lặng, Đức Phật dẫn các đệ tử của mình ra ngoài thành Xá Vệ, tới một bờ sông nhỏ. Nước sông cuồn cuộn chảy không ngừng... Đức Phật trỏ tay xuống dòng sông, đoạn quay lại hỏi chúng tăng: “Các con ...
Nội hàm chiết tự chữ ‘Học’: Học vấn chính là để tu luyện, quay trở về
Chữ “Học” 「學」 viết theo lối truyền thống tiết lộ bản chất của sự học vốn rất gần với tu luyện, phản bổn quy chân. “Học”「学」là một chữ giản thể đã bị biến dị, chữ chính thể (phồn thể) nên là 「學」. Sau khi chữ “học” bị biến đổi lược giản ...
Tu luyện Pháp Luân Đại Pháp giúp cháu trở thành một đóa sen nhỏ không bị nhiễm bùn lầy
Giữa nhân thế hỗn độn vàng thau, có những em bé còn nhỏ mà không ích kỷ, lại hiểu chuyện đúng sai. Yêu sao những đóa sen nhỏ không bị nhiễm bùn lầy! Con gái tôi, Dương Dương năm nay lên 6 tuổi, và đang học mẫu giáo lớn. Tôi đã ...
Truyền kỳ Khương Tử Nha: 40 năm tu Đạo, 72 tuổi xuất sơn chính là bậc Thần Tiên nơi trần thế
Khương Tử Nha sống một đời siêu thường, phi phàm thoát tục, được người đời ca ngợi là “Thiên Tề Chí Tôn”, là bậc Thần Tiên chốn nhân gian Khương Tử Nha vốn họ Khương tên Thượng, tự Tử Nha. Tổ tiên ông từng được phong đất Lã, do đó ông ...
‘Trải qua một cuộc bể dâu, những điều trông thấy mà đau đớn lòng’, nguồn gốc câu thơ ít người hiểu
Mở đầu Truyện Kiều là bốn câu thơ: Trăm năm trong cõi người taChữ tài chữ mệnh khéo là ghét nhauTrải qua một cuộc bể dâuNhững điều trông thấy mà đau đớn lòng Bể dâu nghĩa là biển xanh và ruộng dâu, nó có nguồn gốc từ câu “Thương hải tang điền”, ...
Tại sao chuông chùa phải đánh 108 tiếng?
Thỏ thẻ rừng mai, chim cúng trái Lững lờ Khe Yến, cá nghe kinh. Thoảng bên tai một tiếng chày kình Khách tang hải giật mình trong giấc mộng. Rừng mai với đặc sản trái mơ của chùa Hương, cùng tiếng chim hót thỏ thẻ nỉ non... Bầy chim vừa hót vừa mổ trái ...
Bí ẩn Kinh Dịch (P.2): Quẻ thuần Càn và nhận thức về Thần và vũ trụ
Kinh Dịch không phải để xem bói hay đoán biết mệnh vận của bất kỳ ai, bất kỳ điều gì. Đó là hiểu biết rất sơ khai và nông cạn thường thấy khi thế nhân nghiên cứu và sử dụng Kinh Dịch. Vì tâm mong cầu danh lợi và thỏa ...
‘Vạn kiếp bất phục’ – câu thành ngữ cảnh tỉnh thế nhân
Có người cho rằng “Vạn kiếp bất phục” là ngàn kiếp không phục, chỉ vì một nỗi oan ức không thể giải tỏa mà dẫu có trải qua vạn kiếp cũng không thể tha thứ. Tuy nhiên, hiểu như vậy có đúng hay không? Trên thực tế, thành ngữ này bắt ...
Trời đất minh oan cho đại sư nước Việt, thổi bay cỗ mặn thành cỗ chay
Trẻ tuổi đã nhận chức quốc sư, lại là trụ trì chùa Trúc Lâm có mấy nghìn tăng ni, vua quan có ý thử đạo hạnh của sư nhưng lại bị người không ngay biến báo hãm hại. Thiên Địa chứng giám, một lời của sư đã khiến kỳ tích ...
Thảnh thơi tự tại thanh nhàn, lợi – danh – tình trả thế gian vô thường…
"Vàng thì thử lửa thử than Chuông kêu thử tiếng, người ngoan thử lời"...(*) Xem ăn nói biết người phẩm đức Nhìn tâm tư rõ bậc trượng phu Nữ thời đoan chính ôn nhu Nam thời điềm tĩnh vô tư khiêm hòa Kẻ khôn khéo dễ là giả tạo Lũ gian tà trở tráo trắng đen Người ngay ...
End of content
No more pages to load