tu luyện
Luân hồi trần thế nổi trôi, nay gặp Đại Pháp về thôi… nhớ nhà!
Như Đào trong gió tuyết cười Mỏng manh cánh thắm mà ngời ngời hương Xá gì mưa nắng canh trường Bão giông chẳng ngại kiên cường vươn lên Mùa xuân đang đến gần bên Xua đi giá lạnh ấm thêm môi cười Thế gian chào đón xuân tươi Theo Chân Thiện Nhẫn sáng ngời kỷ nguyên Suối ...
Lên thăm đôi dải thiên hà, nhặt sao kết lại thành hoa giữa trời
Ngồi thiền đếm giọt thời gian Gõ vào khoảnh khắc xua tan nỗi sầu Lặn tìm mặt nước nông sâu Cho thuyền lần bước cắm câu thả lờ Đi qua mây mỏng sương mờ Dõi xem biển cả bến bờ bao xa? Lên thăm đôi dải thiên hà Nhặt sao kết lại thành hoa giữa trời Rộn ràng ...
Vì sao tập khí công có thể chữa khỏi bệnh?
Khả năng chữa lành nhiều loại bệnh của khí công, kể cả các vấn đề nan giải như ung thư, tim mạch, tiểu đường… đã không còn là một điều gì xa lạ nữa. Không tốn chi phí và thuốc men, mọi người có thể chủ động tự học và ...
Người phụ nữ 59 tuổi đi khắp Ấn Độ để thực hiện sứ mệnh cao cả của mình
Tiếng nhạc du dương phát vào lúc 6.30 mỗi sáng dưới những tán cây cổ thụ trong Công viên Cubbon ở Bangalore, Ấn Độ. Nơi ấy thấp thoáng bóng dáng của một người phụ nữ đang ngồi thiền, nét mặt mang ý an hòa đã thu hút ánh nhìn của ...
Nội hàm tu luyện của văn hóa Nho gia: Khổng Tử đã dạy những gì?
Đạo của Khổng Tử vừa sâu vừa rộng, bất kể cổ kim, chúng ta đều có thể thu được tri thức chân chính và kiến giải sáng suốt. Khổng Khâu (551 TCN – 479 TCN), tự Trọng Ni, người đời tôn xưng là Khổng Tử, là người Tưu Ấp nước Lỗ ...
Bậc đại sư và hoàng đế, ai mới là người chân tu?
Có câu chuyện cổ xứ Ấn Độ như sau: Có một bậc đạo sư chân tu từ bỏ tất cả mọi của cải thế gian, chỉ còn giữ lại hai cái chăn (xà rông) để thay đổi thôi. Ngày kia, ông được một vị vua trong xứ mời đến một khu rừng ...
Hết thảy hạnh phúc cõi nhân sinh đều chỉ có thể tìm được từ trong chính tâm mình
Hết thảy mọi hạnh phúc, vui vẻ, an toàn, bình yên, tĩnh lặng mà bạn theo đuổi, đều không thể có được từ bất kỳ ai hay bất cứ nơi đâu. Mọi sự tình đều phải dựa vào bản thân mình, bạn chỉ có thể tìm được từ trong chính ...
Vì sao cổ nhân nói: ‘Thiện ý một câu ấm ba đông, lời ác lạnh người sáu tháng ròng’?
Ngày xưa có một vị phú ông rất giàu có, tiền muôn bạc vạn, tài sản dùng suốt đời không hết, lại có người vợ vừa xinh đẹp vừa hiền đức, nên ông ta đã hạnh phúc lại càng hạnh phúc hơn... Nhưng niềm vui của ông ngắn chẳng tày gang, ...
Người ôm giữ cố chấp cả đời cũng chẳng thể thành tựu được chi
Thanh gươm báu rơi xuống đáy sông thì vĩnh viễn nằm lại ở đó; muốn tìm gươm báu thì phải quay lại chính nơi đã đánh rơi mà tìm. Những ai vẫn còn quá cố chấp, lấy tiêu chuẩn đạo đức xã hội đang “xuống dốc không phanh” kia mà ...
Tốt xấu khác nhau từ một niệm, thiên đường địa ngục cách nhau chỉ bằng một ý nghĩ
Chàng trai trẻ đi thi làm Thần Tiên, nhưng hết lần này lần khác đều gặp sự cố khiến cậu phải quay về, vậy mà cuối cùng cậu lại là người duy nhất có tên trên bảng vàng. Vậy điều gì đã giúp chàng thư sinh một bước thành Tiên? Trong ...
Âm vang Đại Pháp giữa đời, giúp tâm hướng thiện giúp người an yên
Hồ Tây phẳng lặng như tờ Lơ thơ sen nở, lững lờ bèo trôi Hoàng hôn tím phía chân trời Âm vang Đại Pháp giữa đời thị phi. Được thân người có dễ chi 'Nhân thân nan đắc'... thị phi phải tường Tai ương kiếp nạn không lường Chân tu Đại ...
Gác mộng hồi gia, vững lòng cầu Đạo
Cố viên Thân ta góc bể chân trời Trần gian thấy chẳng có gì vui Một lòng cầu Đạo mong là thấy Dốc tâm quyết ý không bồi hồi Vân vân tuế nguyệt vòng thiên địa Vạn vạn hư không một cõi trời Nhớ nhà nhớ cả càn khôn ấy Bước thêm ...
Khổ chẳng có gì đáng sợ bởi chính nó đang thành tựu bạn
Thói thường con người ngại chịu khổ mà chỉ thích an nhàn sung sướng, nhưng hiếm có thành quả nào lại không trải một phen bôn ba khó nhọc. Nếu thích êm đềm cả đời thì chỉ có ở trong ao, còn nếu muốn vượt trùng khơi thì ắt phải ...
Vì sao Lục tổ Huệ Năng mù chữ vẫn có thể tu thành bậc đại sư đắc Đạo?
“Phật Pháp ở thế gian, không xa rời sự giác ngộ nơi thế gian. Nếu xa rời khỏi thế gian mà tìm trí huệ Phật Pháp, thì chẳng khác nào đi tìm sừng thỏ”. Tổ Thiền tông đời thứ 6 còn gọi là Lục tổ Huệ Năng (638-713), đắc Đạo lúc ...
Chuyện cổ Phật gia: Người tu Đạo trả tiền đò gấp bốn, khách qua sông tâm chớ động theo thuyền
Xưa có vị tỳ kheo trẻ cất một cái am nhỏ trên đỉnh núi, ngày ngày tu tập thiền định. Dưới chân núi là một con sông, có một con đò qua lại. Vị tỳ kheo mỗi lần muốn hạ sơn hóa duyên thì đều phải đi qua chuyến ...
Người thông minh chưa hẳn đã có ‘ngộ tính’ tốt
Tôn Ngộ Không vốn là một con khỉ đá trời sinh thông minh phi phàm, nhưng vì tâm cao khí ngạo, muốn làm “Tề Thiên Đại Thánh” mà nổi loạn, phải chịu giam 500 năm dưới Ngũ Hành Sơn. Được cứu ra khỏi núi Ngũ Hành rồi, lại một lần ...
Vì sao nói đến thời mạt Pháp, đắc Chính Pháp còn khó hơn lên trời?
“Nếu đúng là như vậy, có được thân người ngày hôm nay quả là kỳ duyên thiên cổ. Nếu ai lại có cơ duyên tu luyện trong Đại Pháp của Ngài, cá nhân ấy quả là quá may mắn”. Không đắc thân người, không được thọ Pháp “Tây Du Ký”, hồi 64 ...
Người ta sống như thể mình không bao giờ chết, rồi cuối cùng chết đi như thể mình chưa từng sống
Thời Đức Phật tại thế, có một vị Quốc vương tên là Ða Vị Tả. Bỗng một ngày vua phát thiện tâm muốn bố thí rất nhiều, bao nhiêu của báu chất đầy như núi, rao rằng hễ ai đến xin đều cho bốc đi một nắm. Người người ...
Thiền sư Mãn Giác dạy đệ tử điều gì trong bài kệ ‘Cáo tật thị chúng’ nổi tiếng?
Thơ của Mãn Giác thiền sư là phản ánh của tâm hồn lắng đọng, ung dung tự tại, tĩnh lặng nhìn thế sự, đất trời đổi thay, hiểu rõ quy luật của vạn vật: Thành – Trụ - Hoại – Diệt, từ đó thấu triệt đạo lý, đắc Đạo ...
Đi khắp thiên hạ bốn biển là nhà, kiên trì bền bỉ chân bước đài sen
Vào triều đại nhà Nguyên, có gia đình họ Lục sống trên đỉnh phía Đông núi Trường Bạch, trong nhà có hai vợ chồng trẻ và một lão nhân bị liệt. Tuy nhiên lão nhân này lại không phải cha mẹ thân thích của họ, mà là do một lần ...
Tiểu hòa thượng nấu cơm, chẻ củi vì sao có thể tu thành chính quả?
Tại một khu rừng già, những ngọn núi cao quanh năm suốt tháng được mây xanh che phủ như chốn bồng lai tiên cảnh. Trên một đỉnh núi, có một ngôi chùa nhỏ, trong chùa có các tăng nhân cùng nhau tu hành. Trong đó, có một lão hòa thượng ...
5 tuổi khiếm thị, 130 tuổi thành Tiên: Cuộc đời truyền kỳ hơn cả tiểu thuyết của Trương Tam Phong
Trương Tam Phong, người sáng lập Thái Cực Quyền, tiên phong đạo cốt, thần công cái thế, ông 5 tuổi bước vào Đạo môn, 30 tuổi xuất gia đi khắp đại giang nam bắc tìm kiếm tiên đạo, 67 tuổi gặp được Chân Sư, năm 130 tuổi mới triệt ngộ ...
Từng nghe đời người ảo như mộng, là ‘mộng trong mộng’, biết tỉnh khi nào?
Truyện kể rằng… Hồi ấy, ở kinh thành Thăng Long có một chàng thư sinh họ Phạm, dáng người mảnh dẻ, trán cao mắt sáng, khuôn mặt tuấn tú khôi ngô. Chàng Phạm vốn con nhà gia giáo, từ thời ông cố nội của chàng đã có truyền thống Nho học. ...
Đức Phật có bao giờ sợ hãi hay không?
Một lần, Đức Phật Thích Ca Mâu Ni đến nước Ma Kiệt Đà truyền Pháp, cứu độ chúng sinh. Khi đó Ngài ở trong núi Ma Cưu La, đệ tử hầu cận bên cạnh Ngài không phải là tôn giả A Nan, mà là Na Già Ba La. Một ngày kia, ...
End of content
No more pages to load