văn hóa truyền thống
Nhân sinh có 4 niềm vui lớn nhất, ai cũng muốn trải qua một lần
Trên hành trình nhân sinh vất vả bộn bề, có những niềm vui ngọt ngào như dòng suối mát lòng người lữ khách. Người xưa đúc rút ra 4 niềm vui lớn nhất của đời người, bạn đã nếm trải bao nhiêu trong đó? Uông Thù, tự Đức Ôn, thời cuối ...
Dùng hình phạt tàn khốc điều hành quốc gia có phải là cách trị nước thông minh?
Cho đến nay, nhân loại chứng kiến nhiều cách trị nước, như Đế thuật, Vương thuật và Pháp thuật. Nhưng rốt cuộc đâu mới là biện pháp điều hành thiên hạ hiệu quả nhất? Đế thuật là con đường trị nước của những người tu luyện như Quỷ Cốc Tử. Đó ...
Danh y Biển Thước và phương pháp chữa bệnh thần kỳ còn lưu truyền sử sách
Biển Thước tên thật là Tần Việt Nhân, hiệu: Lư Y, là một thầy thuốc trứ danh thời Chiến Quốc và được xem là một trong những danh y đầu tiên được ghi chép sớm nhất trong các thư tịch của lịch sử Trung Quốc. Tương truyền ông chính ...
Thiền sư Mãn Giác dạy đệ tử điều gì trong bài kệ ‘Cáo tật thị chúng’ nổi tiếng?
Thơ của Mãn Giác thiền sư là phản ánh của tâm hồn lắng đọng, ung dung tự tại, tĩnh lặng nhìn thế sự, đất trời đổi thay, hiểu rõ quy luật của vạn vật: Thành – Trụ - Hoại – Diệt, từ đó thấu triệt đạo lý, đắc Đạo ...
Tội bất hiếu trời đất không dung, luật nhân quả chẳng bỏ sót một ai
Cổ nhân có câu: “Bách thiện hiếu vi tiên”, trong tất cả các đức hạnh của con người thì đạo Hiếu là hàng đầu. Bởi vậy, phận làm con phải biết kính trên nhường dưới báo đáp công lao dưỡng dục sinh thành của cha mẹ. Câu chuyện về ...
Người vợ trung trinh của Tiết Nhân Quý, 18 năm mòn mỏi chờ chồng tòng quân trở về
Câu chuyện nàng Vương Bảo Xuyến một lòng trung trinh, giữ gìn tiết hạnh chờ chồng suốt 18 năm ròng được lưu truyền qua các thời đại, khiến người đời khen ngợi mãi không thôi. Ở vùng lân cận của tháp Đại Nhạn, vùng Khúc Giang, tỉnh Tây An, có một ...
9 điều gia huấn ai cũng phải ghi nhớ: Một gia đình thành công cần những tiểu tiết này
“Nhan thị gia huấn” (Gia huấn họ Nhan) là tài sản tinh thần mà Nhan Chi Thôi, học giả nổi tiếng thời Nam Bắc triều, để lại cho con cháu đời sau, được hậu nhân khen ngợi là "gia huấn xưa nay, lấy đây làm gốc". Nhan Chi Thôi đem những ...
Người Việt đã vô tình đánh mất lòng nhân ái của mình như thế nào?
Nhân ái là tình cảm đạo đức không phải của riêng một dân tộc nào. Nhưng với đặc thù vị trí địa lý nằm ở phương Nam hiền hòa, phồn thịnh với nền văn minh lúa nước trọng Đạo Đức, có thể nói người Việt từ khi sinh ra đã ...
Bi hoan ly hợp trong đời, chỉ 4 lời trong Đạo Đức Kinh đã có thể khiến bạn hiểu thấu
Trong cuộc sống không có ngưỡng cửa nào chẳng thể vượt qua, không có nỗi buồn nào chẳng thể buông bỏ. Nền văn minh Á Đông có nguồn gốc rất sâu xa. Nếu truy tìm về nguồn cội, tìm hiểu tới tận gốc rễ nền văn hóa của dân tộc Á ...
Phép tắc của chữ ‘Nhân’ và lòng yêu thương, thế gian ít người thấu hiểu
Người nhân đức yêu thương mọi người, lại yêu thương vạn vật, tình yêu thương rộng lớn vô biên. Vậy đức “Nhân” mà người ta hay nhắc đến là gì, và thế nào là phép tắc của “Nhân”? Những luận thuật về chữ “Nhân” trong thư tịch cổ rất nhiều, nổi ...
5 anh hùng Việt Nam tuổi Tuất: ‘Khoan thư sức dân để làm kế sâu rễ bền gốc, đó là thượng sách giữ nước’
Tuất là con giáp thứ 11 trong 12 con giáp, nhưng lại là một con giáp rất được yêu mến vì bản tính của Chó là trung thành, thân thiện và là người bạn tốt nhất của con người. Những người cầm tinh con Chó lại cũng là những đối ...
Bí mật về rồng: Rồng phương Đông và phương Tây khác nhau ra sao?
Trong truyền thuyết cổ xưa, rồng phương Đông luôn là loài thú cao quý thiêng liêng, trong khi ở phương Tây, rồng lại tượng trưng cho tà ác, hắc ám. Vì sao lại như vậy? Rồng trong xã hội phương Đông mang hình ảnh tôn quý, cát tường, trang nghiêm, và ...
Bí mật xúc động đằng sau tên gọi tiết ‘Thanh minh’
Vì sao tiết Thanh minh được gọi là “Thanh minh”, đồng thời lại gắn liền với những phong tục như tảo mộ, cắm liễu? Đằng sau đó là một câu chuyện vô cùng cảm động... Thanh minh là một trong 24 tiết khí của một năm, cũng là tiết khí trong ...
Đời người 8, 9 phần là không như ý, lòng có thoáng đãng mới được sống an yên
Nếu thế giới này thiếu vắng một ai đó thì trái đất vẫn quay, mặt trời vẫn mọc, mặt trăng vẫn sáng, cuộc sống vẫn không dừng lại, đa dạng sắc màu vẫn luôn tồn tại ở đó. Nhưng từ một góc độ khác mà nhìn, sẽ thấy mỗi người ...
Có đúng là người xưa ‘trọng nam khinh nữ’? Hàng nghìn năm qua chúng ta đã cố tình hiểu sai
Có người cho rằng, mối quan hệ vợ chồng thời xưa là chồng ở trên cao chót vót, còn vợ thì khom lưng quỳ gối - Sự thực có như vậy hay không? Ngày nay không ít bạn trẻ cho rằng đã là vợ chồng, đã quá gần gũi, thân thuộc ...
Hỏi các đức ông chồng: Nên chọn lấy vợ đẹp hay vợ xấu?
Ngày nay chọn vợ, ai nấy đều mong muốn có được một người vợ xinh đẹp để mở mày mở mặt với bè bạn, họ hàng, làng trên xóm dưới. Vậy nên cô gái nào chẳng may không được sắc nước hương trời, sinh ra dung mạo đã chẳng bằng ...
Thú chơi tao nhã trong ‘Bát Nhã’ (P.1): Cờ tướng ẩn giấu huyền cơ binh pháp bên trong
Xưa nay, “cầm, kỳ, thư, hoạ, thi, tửu, hoa, trà” luôn được coi là tám thú vui thanh nhã của các bậc tao nhân mặc khách. Kỳ (chơi cờ) đứng sau cầm (chơi đàn) là môn nghệ thuật tao nhã, vừa tiêu khiển lúc nhàn rỗi, lại rèn luyện tâm ...
Trà, thiền nhất vị thanh tao nhưng đời là bể khổ, còn mê đắm thứ gì thì còn thống khổ chẳng yên
‘Vang bóng một thời’ của Nguyễn Tuân có kể chuyện về cụ Sáu là người sành và yêu trà, kính Phật. Cụ thường ấn tống kinh Phật, chuông và cúng dường trùng tu chùa Đồi Mai. Cụ cũng thân với nhà sư già trụ trì, thường cùng nhau thưởng trà, ...
Cổ nhân để lại 12 bí quyết vàng thay đổi vận mệnh, hiểu được thì hạnh phúc an nhiên
Nếu như "Mệnh" là do Trời định trước, thì "Vận" lại nằm trong tay mỗi người. Vậy chúng ta làm thế nào để có thể cải biến vận mệnh của mình? Cuộc đời mỗi người trên thế gian đều khác nhau, có người cả đời đều cát tường như ý, mạnh khỏe ...
Khi người quân tử thưởng trà: Uống trà là ‘uống’ cái tình bằng hữu
Rồi Bằng rót nước vào, liên tục 3 nước khiến tôi lấy làm lạ lắm. Tôi đón chén thưởng hương, thấy mùi hương hơi nhạt, rồi đón chén trà, nước nhạt, hơi vàng pha chút sắc đỏ, uống thấy đăng đắng, nhạt nhạt, chỉ có chút dư vị hơi ngọt ...
Chữ viết thể hiện tâm người, có thể phân biệt rõ người chính kẻ tà
Mỗi người trên trái đất này có một kiểu nét chữ khác nhau, giống như dấu vân tay vậy, không ai giống ai. Và đó cũng chính là cơ sở để xét đoán tính cách cũng như cá tính của một con người. Bạn có bao giờ tự hỏi nhà ...
Đừng nản lòng trước sóng gió trong đời, hãy tin mọi thứ đều là an bài tốt nhất
Có một kẻ lang thang, đi vào chùa, thấy Bồ Tát ngồi trên đài sen nhận cúng bái của mọi người, anh ta vô cùng ngưỡng mộ. Kẻ lang thang nói: “Tôi có thể đổi chỗ ngồi với Người một lát không?”. Bồ Tát trả lời: “Chỉ cần anh không mở miệng”. Kẻ ...
Vì sao nói cổ cầm là cây đàn của người quân tử?
Côn Sơn suối chảy rì rầm, Ta nghe như tiếng đàn cầm bên tai. (Nguyễn Trãi - “Côn Sơn ca”) Tiếng đàn cầm của Ức Trai bên ghềnh Côn Sơn này chính là cổ cầm. Cổ cầm còn có tên Dao Cầm, Ngọc Cầm, Ti Đồng và Thất Huyền Cầm, là loại ...
Giáo sư Trần Văn Khê trả lời ra sao khi có người nói: ‘Việt Nam không có áng văn nào đáng kể’?
Thuận theo trào lưu hiện đại, nhiều người thường coi văn hoá truyền thống là một khái niệm mang màu sắc cũ kỹ, lạc hậu, thậm chí cổ lỗ sĩ. Người ta chạy theo lối sống phương Tây năng động, mới mẻ đến nỗi đã quên đi mất nguồn cội ...
End of content
No more pages to load