văn hóa truyền thống
Yểu điệu thục nữ (P.1): Vẻ đẹp của sự đoan trang
Trong Kinh Thi có hai câu thơ rằng: "Yểu điệu thục nữ, Quân tử hảo cầu", ý tứ là, người con gái phải đoan trang, thuỳ mị, dịu dàng, nết na, thì mới là ý trung nhân sánh đôi cùng quân tử. Quả thật, yểu điệu thục nữ đã trở thành ...
Khi được mời trà, vì sao người xưa lại gõ xuống bàn 3 cái?
Trà không chỉ là thức uống thanh nhiệt mà còn chữa được bệnh. Đối với người xưa, thưởng trà đã trở thành nét văn hóa đặc sắc tự bao đời. Văn hóa uống trà Trà thịnh hành ở Trung Quốc từ hàng nghìn năm trở về trước. Lịch sử ghi chép ...
Không dùng điện, TV, lối sống ‘ngốc nghếch’ của bộ tộc thiểu số Mỹ lại khiến nhiều người ao ước
Từ chối nền văn minh hiện đại, không dùng điện, không dùng ô tô, không xem ti vi, mọi người đều làm nông, đi lại bằng ngựa hoặc đi bộ... Tuy nhiên, lối sống bị cho là "ngốc nghếch" này của người Amish lại khiến nhiều người phải ao ước. Trong ...
Vì sao có người lao lực cả đời vẫn không thể giàu có?
Làm giàu ra sao, kiếm tiền thế nào, bí quyết thành công là gì? Người ta thường ôm giữ những câu hỏi ấy, có khi quay cuồng cả đời vẫn không thể trả lời cho rành mạch. Có những người dù lao tâm khổ lực một đời một kiếp nhưng ...
Vì sao người xưa thường dậy rất sớm và không bao giờ ngủ nướng?
Chu Hi (朱熹) là một học giả Trung Quốc vào thế kỷ 12. Những bài giảng và luận giải của ông về Khổng giáo có sức ảnh hưởng tới nhiều thế hệ người Á Đông. Ông từng viết: “Điều cốt yếu của một ngày nằm ở buổi sáng, của một ...
Trải nghiệm của người mẹ Trung Quốc trên đất Nhật (P2): Tôi đã học cách cúi đầu khiêm nhường ra sao?
Nhật Bản là một quốc gia lễ giáo và khiêm tốn, họ tôn trọng người khác không phân biệt thân phận hay địa vị. Khi vừa đặt chân tới Nhật Bản, tôi luôn tỏ ra hơn người, dương dương tự đắc nên rất khó hòa nhập vào xã hội Nhật. ...
Trải nghiệm của người mẹ Trung Quốc trên đất Nhật (P1): Lý do người Nhật quý trọng sự im lặng hơn cả vàng bạc
Tôi sinh ra tại Trung Quốc và gắn bó với mảnh đất này đã mấy chục năm. Bởi thế, rất nhiều thói quen sinh hoạt và tư tưởng quan niệm dường như đã trở thành thâm căn cố đế, bám dễ kiên cố trong đầu của tôi. Sau khi chuyển ...
Ai cũng biết câu ‘Công bằng giao dịch’ nhưng ít người hiểu được nguồn gốc của nó
Trước đây, quả cân trên cái cân của người buôn bán có khắc bốn chữ “Công bằng giao dịch”, người hiện đại ngày nay cũng lấy “Công bằng giao dịch” làm phương châm mà thương nhân cần phải tuân theo trong giới thương nghiệp. Nguồn gốc của câu nói này ...
7 nhân vật nhờ ‘đại nhẫn’ mà làm được những việc to lớn trong lịch sử (Kỳ 2)
Lời toà soạn: Các dân tộc Á Đông có một nền văn minh vô cùng xán lạn. Lịch sử Á Đông nói chung, trong đó có Trung Quốc và Việt Nam, rất hào hùng, tràn đầy khí chất. Lịch sử 5000 năm văn minh, văn hoá của Á Đông là ...
7 nhân vật nhờ ‘đại nhẫn’ mà làm được những việc to lớn trong lịch sử (Kỳ 1)
Lời toà soạn: Các dân tộc Á Đông có một nền văn minh vô cùng xán lạn. Lịch sử Á Đông nói chung, trong đó có Trung Quốc và Việt Nam, rất hào hùng, tràn đầy khí chất. Lịch sử 5000 năm văn minh, văn hoá của Á Đông là ...
Tại sao gậy Như Ý của Tôn Ngộ Không nặng 13.500 cân, gấp đôi binh khí của Trư Bát Giới, Sa Tăng?
Trong Tây Du Ký, gậy như ý của Tôn Ngộ Không có sức nặng là 13.500 cân, trong khi đó binh khí của Bát Giới và Sa Tăng đều nặng 5.048 cân. Chúng ta chỉ biết rằng 3 loại binh khí này rất nặng, nhưng ý nghĩa của những con số ...
‘Lời nói chẳng mất tiền mua’, nói chuyện là một nghệ thuật, cũng chính là một loại tu hành
Lời nói tuy rằng “không mất tiền mua”, nhưng lại có tính sát thương rất lớn. Mỗi lời được nói ra sẽ rất khó thu hồi lại, thậm chí có thể hủy đi phúc báo của đời người. Như vậy, có thể nói rằng, nói chuyện là một nghệ thuật, cũng là ...
Tại sao lũ yêu quái trong Tây Du Ký nhất quyết phải ăn thịt Đường Tăng?
Đám yêu quái trong “Tây Du Ký” luôn cho rằng ăn được thịt của Đường Tăng sẽ trường sinh bất lão. Tuy nhiên đó quả là một nhận thức quá sai lầm, cũng là thể hiện sự nông cạn của những sinh linh tầng thấp. Trong "Tây Du Ký", chuyện lũ yêu quái ...
Vì sao chỉ nhờ nhặt một chiếc giày, Trương Lương làm nên đại nghiệp và đắc đạo thành tiên?
Lời toà soạn: Các dân tộc Á Đông có một nền văn minh vô cùng xán lạn. Lịch sử Á Đông nói chung, trong đó có Trung Quốc và Việt Nam, rất hào hùng, tràn đầy khí chất. Lịch sử 5000 năm văn minh, văn hoá của Á Đông là ...
Vì sao tài giỏi, thông minh hơn người nhưng vẫn không thể thăng quan tiến chức?
Trong xã hội hiện đại, công danh sự nghiệp dường như là mục tiêu hướng tới của rất nhiều người. Đa phần mọi người ai cũng đều mong muốn có được một vị trí đáng kể trong sự nghiệp để tự khẳng định mình, để một bước có thể thăng ...
Đạo lý thâm sâu trong cách nhìn người còn lưu truyền nghìn năm của Khổng Tử
Khổng Tử là người mà cả cuộc đời lấy việc truyền bá văn hoá truyền thống làm trách nhiệm của bản thân, ông coi trọng giáo hoá, cả đời phấn đấu học tập và tìm tòi không ngừng nghỉ, không biết mệt mỏi. Nhan Hồi từng nói: “Phu tử dùng thiện ...
Hương sắc mùa xuân qua tranh hoa điểu
Hội họa cổ điển của Trung Quốc không mang tính chất miêu tả ngoại vật như bên phương Tây là truyền thần cảnh vật, mà chủ yếu là mang một ý nghĩa để cho người xem tự mình tìm hiểu lấy. Không những đường nét nói lên ý nghĩa ...
Cây Nêu ngày Tết
Mỗi dịp đón Tết Nguyên Đán, chúng ta thường nhắc đến Tết xưa: "Thịt mỡ, dưa hành, câu đối đỏ Cây nêu, tràng pháo, bánh chưng xanh" Tết ngày xưa là vậy đấy. Phải có đủ những vật trên thì mới gọi là Tết. Thiếu một trong những thứ này, hẳn là ...
Yếu tố ngũ hành trong chăm sóc sức khỏe và dáng vóc của người Việt
Người Việt trong dân gian có rất nhiều kinh nghiệm chăm sóc sực khỏe và sắc đẹp trong đó không hiểu tình cờ hay hữu ý mà ở đó cũng có đủ 5 yếu tố ngũ hành. Những kinh nghiệm này khi được chọn lọc và áp dụng vào dịch vụ ...
Trong sáu phép độ và hàng vạn phương pháp tu hành: “Nhẫn” là đệ nhất
Xung khắc với sếp, cãi nhau với vợ, anh em chẳng hòa thuận, cũng chỉ vì không biết chữ này. Muốn nên nghiệp lớn, không thể không biết chữ này. Kể từ thời cổ đại, có thể khoan dung và khiêm nhường với người khác luôn được coi là một mỹ ...
11 lời dạy thấm thía của người xưa về gia phong nếp nhà, ai cũng nên ghi nhớ
Xưa nay, việc nuôi dạy con cái luôn là đề tài khiến bao bậc cha mẹ phải dày tâm suy nghĩ, bởi vậy cổ nhân đã dành bao tâm huyết viết nên những bài học truyền thụ đời sau. Từ Mạnh mẫu cho đến Nhạc mẫu, từ “Nhan Thị Gia ...
‘Nho giáo – Đạo giáo – Phật giáo’ là nền tảng đạo đức truyền thống của người Á Đông
Nền tảng căn bản của văn hóa truyền thống của người Á Đông được xây dựng và phát triển dựa theo nền tảng tư tưởng của Nho giáo, Thích giáo và cả Đạo giáo. Tư tưởng văn hóa Nho giáo, Phật giáo và Đạo giáo đã cấu thành nên 5.000 năm ...
Quan niệm hôn nhân truyền thống: Giàu sang không đổi vợ
Văn hóa truyền thống giảng rằng: “Một ngày vợ chồng trăm ngày ân”. Hôn nhân là sự ban ơn của trời đất, của cha mẹ, của vợ chồng. Vợ chồng sau khi kết hôn phải giữ trọn đạo nghĩa vợ chồng, con cái, không được dễ dàng từ bỏ. Quan niệm về ...
Cứu 1 mạng người hơn xây tòa tháp 7 tầng
Trên thế gian không có gì quý giá hơn sinh mạng của con người. Cổ nhân nói sinh mệnh có mối quan hệ mật thiết với Trời bởi vì sinh mệnh của con người là do Trời ban cho và định sẵn từ trước. Vì thế từ xưa đến nay, giết người là tội ác lớn nhất, còn cứu ...
End of content
No more pages to load