Thưởng thức tinh tế: ‘Tarantella Op.33’ của David Popper – Cây cầu nối giữa tâm hồn và thế giới
Tác phẩm Tarantella Op33 của David Popper được trình diễn thành công bởi hai nghệ sĩ trẻ tuổi trong phiên bản trình tấu dưới đây, với tiếng Piano và Cello cả hai đều rất linh hoạt và điêu luyện sắc bén, cảm xúc tinh thần được thăng hoa một cách ...
Bậc Thánh nhân cầu Tâm chứ không cầu Phật
Trong kinh Phật viết: Muốn được tịnh thổ thì phải tịnh tâm mình, tâm mình tịnh rồi đó mới là tịnh thổ. Bậc Thánh nhân cầu tâm chứ chẳng cầu Phật, còn kẻ ngu muội chỉ cầu Phật mà chẳng cầu tâm...
Khách xuân gõ cửa đất trời, mây bay gấp gáp về nơi phương nào
Khách xuân đã gõ cửa đất trời Mây chì gấp gáp rủ nhau trôi Bừng lên sắc nắng, bừng hơi ấm Vạn vật thấm nhuần, rạng vẻ tươi Nhựa tụ nơi thân hối hả chuyển Đầu cành cuối nhánh bật chồi xanh Gió vờn mắt lá cười e ấp Bỏ lại khẳng khiu, mập búp cành Nhà nhà ...
Cố đô Kyoto – Hiện thân của nước Nhật Bản cổ xưa
Cố đô Kyoto là một quần thể gồm nhiều ngôi chùa Phật giáo; Đền thờ Shinto; Lâu đài hoàng gia... Là hiện thân của Nhật Bản cổ xưa, với cuộc sống chậm rãi, yên bình. Người ta ước tính rằng hơn một nửa các ngôi đền, đền thờ và đền ...
Sư phụ tuyển chọn đồ đệ: Minh sư chân chính như đèn sáng, an bài đường đời cho đệ tử
Trên con đường cầu Đạo, có những người dành cả cuộc đời tìm thầy bái sư, nhưng cuối cùng vẫn không tìm được bậc minh sư chân chính. Lại có những người chỉ tình cờ mà được Thần Tiên điểm hóa, bước vào Đại Đạo. Vì sao lại như vậy? ...
Sắc xuân nay đã ửng hồng, hương xuân nhè nhẹ cho lòng ta say
Sắc xuân nay đã ửng hồng Hương xuân nhè nhẹ cho lòng ta say Thoảng từng lúc hương bay ngào ngạt Cợt trêu ta dào dạt tình đời Xuân mang cho khắp mọi nơi Hay xuân tình tứ dành thời riêng ta Ta xin hỏi xuân đà bao tuổi Để cho ta sánh với cùng xuân Xuân ơi! ...
Trần gian và tiên giới phân chia hai bờ cách biệt, người có duyên mới có phúc đến nơi đây
Từ thời cổ đại đã có nhiều điển tích về các vị thần tiên đại lượng. Có rất nhiều ghi chép về người tu luyện thành tiên, lại cũng có những người bình thường trong cuộc sống gặp được tiên nhân rồi kể lại... Tuy nhiên, tiên - phàm phân chia ...
Trăm năm vào cõi trần ai, cùng nhau xây đắp cho đời thêm xuân
Én về làm đẹp đất trời Đã nghe ấm áp tiếng cười bên sông Lên cao tìm chỗ đứng dòm Tóc giờ đã bạc hồn còn mãi xuân. Bước chân ai dẫm bụi trần Mùi thơm son phấn bay gần về đây Vòng tay mong nối vòng tay Tặng vần lục bát mê say tình người. Trăm năm ...
Chiết tự 8 chữ Nho chứa đựng trí tuệ to lớn của cổ nhân
Chữ Nho trong các thư tịch cổ của cha ông ta là loại chữ có nội hàm tinh tế, thâm sâu. Hiểu chữ Nho, chúng ta không chỉ đọc hiểu ghi chép của người xưa mà còn hiểu được đạo lý nhân sinh trong mỗi từng câu chữ.
Việc Thiện chẳng làm ngay hôm nay, ngày mai e rằng không kịp nữa
Trong cuộc sống, đôi khi chúng ta xuất tâm muốn làm một việc tốt nào đó, nhưng vì hoàn cảnh chưa thuận lợi, các chủng loại lý do ngăn cản nên cứ khất lần khất lượt đến “ngày mai”. Có điều là, ngày mai e rằng không còn kịp nữa…
Thưởng thức tinh tế ‘Tâm bất động’: Giữ mình thanh cao trước sóng gió cuộc đời
Con người sống giữa dòng chảy cuồn cuộn của đời người như một tảng đá sừng sững, gồng mình lên chống trọi với bão táp phong ba. Đời xô đẩy rồi vùi dập, đời nâng lên rồi lại đạp xuống tận sâu. Nếu cứ để dòng đời nhạo nặn, thì ...
Cổ nhân dạy: Quân tử không nhu nhược, tiểu nhân khó giáo hóa
Làm một người quân tử không dễ dàng, cần tiếp nhận giáo dục ‘lục nghệ’[1] rất nghiêm khắc, còn phải chú trọng tu dưỡng phẩm đức, tuân thủ các quy phạm lễ nghi. Trong gia đình, Khổng Tử có vợ có con. Xuất thân từ gia đình thế gia, trong ...
Cờ vây – Môn nghệ thuật rèn luyện trí tuệ, chứa đựng nhiều triết lý uyên thâm
Cờ vây là môn cờ cổ nhất trong lịch sử, được cho là một trong tứ nghệ - bốn loại hình nghệ thuật thiết yếu được các bậc đại học sĩ, vương công quý tộc áp dụng trong việc nuôi dạy và giáo huấn con người thời cổ đại. Do ...
Người khiến Đường Huyền Tông than rằng: ‘Trẫm sang nhất thiên hạ, khanh giàu nhất thiên hạ’
Người Trung Hoa thường làm lễ nghênh đón Thần Tài vào ngày mùng 5 tháng Giêng, cũng là ngày Thần Tài tuần du nhân gian để ban phát lộc tài. Nguồn gốc của ngày lễ này có liên quan đến vị đại phú hộ đời Đường tên là Vương Nguyên ...
Ai còn chờ đợi ai đâu, mà tâm tư vẫn nguyên màu nhớ thương
Tháng Giêng tóc cỏ biếc xanh Gió đùa ve vuốt lá cành ngẩn ngơ Nắng quê hương, nón bài thơ Bước chân tìm lại ngày xưa ngọc ngà Lối nào hương đã phôi pha Mà niềm tưởng nhớ vẫn là heo may Đường đời lạc nẻo thơ ngây Tìm về dĩ vãng sớm mai thuở nào Ai còn ...
Xuân này ai có nhớ quê, một nhành lan thắm mang về người ơi
Tháng ngày nhịp bước trùng khơi Lên non xuống bể đất trời thênh thang Giữa rừng thắm một nhành lan Bâng khuâng bước giữa đại ngàn xanh rêu Đầu ghềnh thác đổ trăng treo Tàn đông hoa thắm suối reo xuân về Xa em từ dạo xuân thì Bước qua năm tháng ai đi ai chờ Nhớ mong ...
Mai Trung Thứ: niềm thương nhớ quê hương là nguồn cảm hứng vô tận
Là một trong nhóm tứ kiệt của nền hội họa Việt Nam (Phổ - Thứ - Lựu - Đàm), Mai Trung Thứ đã để lại một tài sản tinh thần vô giá với những bức tranh nhẹ như gió thoảng. Tên tuổi ông trong hội họa gắn liền với những ...
Những nét tinh tế trong nghệ thuật trà đạo của người Nhật
Ở xứ sở đất nước mặt trời mọc, trà đạo được biết đến là một văn hóa truyền thống đặc sắc có lịch sử phát triển lâu đời. Nhật Bản gọi là trà đạo bởi nó giúp tinh thần được thư giãn, tâm tính được bồi dưỡng. Cùng với sự ...
Xin chữ đầu năm (P.2): Chữ Tâm – Đức – Phúc có ý nghĩa thế nào?
Tập tục xin chữ đầu năm gửi gắm ước vọng năm mới bình an, thành đạt, may mắn đã có từ lâu đời. Thời xưa, những ông đồ hay bậc túc nho đức độ, văn hay chữ tốt thường được mọi người tìm đến xin chữ đầu năm, cầu mong ...
Treo câu đối trong nhà ngày xuân: Trí tuệ uyên thâm và nghệ thuật chơi chữ của cổ nhân
Trong văn hóa truyền thống của người Việt xưa, tục treo câu đối trong nhà ngày xuân là một thú vui tao nhã thể hiện trí tuệ và nghệ thuật chơi chữ của người sử dụng câu đối. Trong dân gian, mỗi dịp xuân về người ta thường truyền tụng câu: Thịt ...
Tết về, nhớ bánh chưng xanh, nhớ tràng pháo chuột, nhớ tranh lợn gà
Tết về, nhớ bánh chưng xanh, Nhớ tràng pháo chuột, nhớ tranh lợn gà. Nhớ cành đào thắm đầy hoa, Nhớ giây phút đợi giao thừa nghiêm trang. Nhớ ngũ vị, nhớ chè lam, Nhớ cây nêu, nhớ khánh vang tiếng sành. Nhớ tam cúc đẹt: Nhớ... mình! Nhớ cân mứt lạc, nhớ khoanh giò bì... Thân tôi ...
Năm mới đón chào Chân – Thiện – Nhẫn, sức khỏe an vui khắp mọi nhà
Cánh én lượn bay pháo rộn ràng Thế nhân hạnh phúc đón xuân sang Trẻ em hớn hở khoe tà áo Trà đượm hương thơm nụ mai vàng. Đầu ngõ rập rình lân múa lượn Cuối làng rộn rã tiếng đàn ca Năm mới đón chào Chân Thiện Nhẫn Sức khỏe an vui khắp mọi nhà Xóm làng ...
Hình tượng con lợn trong thuyết Ngũ hành Á Đông
Nói đến Tết là chúng ta liền nghĩ ngay đến hương vị Tết truyền thống được khắc họa đậm nét, đầy màu sắc hình ảnh qua câu đối: Thịt mỡ dưa hành câu đối đỏ Cây nêu tràng pháo bánh chưng xanh. Như vậy thịt mỡ, thịt ba chỉ gói bánh chưng là ...
Truyền kỳ hiệp khách thế kỉ 21: Cao thủ Thái cực Đài Loan Hồng Cát Hoằng
Hai cao thủ Taekwondo Hàn Quốc hỏi về nguyên lý hóa giải đòn tấn công trạng thái động, Hồng Cát Hoằng mời họ dùng hết sức thực hiện các cú đấm thẳng. Chỉ thấy Hồng tiên sinh hơi lắc nhẹ thân, hai cao thủ Taekwondo ‘xoạch’ một tiếng bay ra ...