Hoa Thủy Tiên: Nàng Tiên của hoa, nàng Tiên của nước
Trên nền rễ trắng và màu lá biếc xanh, những cánh hoa thủy tiên tinh khiết tỏa ra hương thơm nhẹ nhàng tràn đầy khí chất thanh cao, khiến ai nấy không khỏi thốt lên: Thủy tiên là nàng Tiên trong nước, là nàng Tiên của các loài hoa. Lăng ba ...
Triển lãm đồ cổ Biennale des Antiquaires tại Paris: Những câu chuyện đằng sau cổ vật
Triển lãm Biennale des Antiquaires từng được tổ chức tại đại hoàng cung Grand Palais ở Paris. Những đồ cổ tham gia triển lãm đều được xem xét nghiêm ngặt bởi các thương hội đồ cổ, các bộ sưu tập có mức độ nghệ thuật và giá trị cao. Đây ...
Bản ‘Giao hưởng mùa xuân’ của Schumann: Lời hiệu triệu thức tỉnh vạn vật đang ngủ quên trong mùa đông lạnh giá
Trong dòng chảy lịch sử của âm nhạc, đã có không ít bản giao hưởng nổi tiếng viết về mùa Xuân góp phần tạo nên những bức tranh tươi tắn về thiên nhiên, đất trời và hoa cỏ. Trong số đó không thể không nhắc tới những giai điệu tuyệt ...
Tản văn: Tết này nhớ tết xưa, cái thời ước mơ ‘ăn no mặc ấm’
Tết ngày ấy thích lắm, háo hức lắm, không như bây giờ. Tết chẳng mong gì mừng tuổi đâu mà vì Tết được ăn bánh chưng, được ăn cơm trắng không độn, Tết được ăn miếng thịt mỡ đúng kiểu là miếng thịt. Cả năm đói kém, ăn cơm độn ...
Thơ: Suy nghĩ cuối năm
Sáng nay đi ra trường Chợt gặp màu phượng đỏ Đã nghe bao nỗi nhớ Đàn học trò sắp xa Lặng lẽ ngắm màu hoa Thắm thiết bên cửa lớp Nhận ra trong ánh mắt Các em nhiều bâng khuâng Ngày mai tôi còn không Những nụ cười trong vắt Nỗi buồn trong ánh mắt Long lanh như giọt sương Nén lòng ...
Ta và em, những hạt cát nông nổi, mải mê luân hồi đắm đuối kiếp phù du
Đức Phật giảng rằng: Trong hạt cát Có tam thiên, đại thiên thế giới Ta và em Những hạt cát nông nổi Mải mê luân hồi đắm đuối kiếp phù du Tỷ tỷ cuộc đời trong hạt cát Tỷ Tỷ sinh linh ngừng ca hát Đau buồn.... Ta và em Những hạt cát Bừng tỉnh rồi thoát Những vật chứng Thiên nhiên Không động tâm Thôi mê ...
Đi tìm giọt nước mắt của Đức Phật
Có một bài hát rất hay kể về nguồn gốc của biển: Vì sao nước biển lại mặn, vì sao, ồ, tại vì sao? Bởi vì đó là giọt nước mắt từ bi của Phật, khóc cho những đứa con mê lạc của Ngài. Ngày ấy, tại một tầng trời trên ...
Tôn giả Mục Kiền Liên có thể lên Trời xuống lòng Đất, vì sao vẫn bị hành hung đến chết?
Trong các đại đệ tử của Phật Thích Ca Mâu Ni thì Tôn giả Mục Kiền Liên là đệ nhất Thần thông, có thể lên Trời, xuống lòng Đất, nhưng lại bị người ta dùng đá đập chết. Các tỳ kheo không thể nào lý giải nổi: “Một đệ tử của ...
Sài Gòn bất chợt Đông qua…
Sài Gòn chiều nay Cơn gió nào lắt lay Ta vừa khỏi ốm Ta cười vui thay. Mi Sài Gòn chợt ướt Ta trở về với tuổi ấu thơ Ngủ vùi Nghe mùa Đông rét mướt. Hạt nắng Sài Gòn Ngọn gió Sài Gòn Xanh xao Chênh chao. Chốn quê xưa Nức khói thơm rơm rạ Kí ức gọi mời Sài Gòn bất chợt Đông ...
Tiểu thuyết ‘Nước mắt của những vì sao’ (chương 30): Vùng Hải Dương và ông lão đánh cá
Trong một cuộc hành trình đi tìm kiếm Thiên Đường để xây dựng lại liên minh giữa dân tộc Tiên và dân tộc Hòa Bình. Tiểu Minh đã đến được vùng Hải Dương, nơi mà nữ thần Ánh Trăng nói là có thể gặp được các vị Tiên. Nhưng lúc ...
Chiều cuối năm phương xa, lòng tê tái nhớ vòng tay của mẹ
Bỗng nhiên những đợt rét Thổi tái tê lòng người Chiều cuối năm nhớ mẹ Khói bếp bay lên trời Hoa đã hồng mẹ ơi Mùa đã xanh đầy mắt Đã dâng đầy mặt đất Men rượu đào ngất ngây Đã xôn xao lời cây Đã nồng nàn góc phố Chiều cuối năm giữa chợ Bơ vơ không chốn về Trong mảnh ...
Mười năm vẫn mới màu hoa cũ, cây vẫn điềm nhiên trước gió đông
Mười năm hoa rụng mình ra quét Quét hết hoa lẫn rác vườn nhà Mười năm hoa vẫn hồn nhiên nở Cây vẫn điềm nhiên trước gió đông Mười năm vót cọng dừa bện chổi Đi chán về ôm chổi quét sân Quét sạch chiều cho hoa nắng rụng Rồi nhìn mỏi mắt một sân không… Mười năm ...
Thưởng thức tinh tế: Ta có thể rửa sạch nỗi buồn dưới làn nước xanh trong?
Robert Schumann sáng tác Kinderszenen ("Thời thơ ấu"), Opus 15, năm 1838, để hồi tưởng lại thời thơ ấu của mình. Tác phẩm này gồm 13 đoạn viết cho đàn piano. Lúc đầu ông viết tới 30 đoạn nhưng cuối cùng lựa ra chỉ 13 đoạn để xuất bản. Trong 13 ...
Thưởng thức bản ‘Triple Concerto’ của Beethoven để cảm nhận sự cao thượng của tình yêu
Âm nhạc được viết bởi Beethoven thì thính giả sẽ không cần phải bàn cãi về sự hoàn hảo sâu thẳm của nó. Những giá trị mà nó mang lại là thổi bùng một tình yêu thật bao la. Bản hòa tấu của Beethoven dành cho violin, Cello, Piano và dàn ...
Rong chơi trong sắc hoa đào, lâm râm mưa bụi ngạt ngào hương thơm
Người ta thoát chốn thị thành, Về quê ăn Tết, bon nhanh đường về. Mình thì đang ở dưới quê, Ăn xong, ngủ dậy, ra hè ngắm sao. Ở thành chẳng thấy sao nào, Về quê chi chít, ngàn sao ngập tràn. Cuồn cuộn sao, sáng sông Ngân, Thương cho Chức Nữ đợi ngần ấy năm... Hết ăn ...
Lịch sử thế giới tái hiện qua tranh: Nô lệ da trắng, góc tối của lịch sử ít người biết tới
Trái ngược với nô lệ châu Phi, nô lệ da trắng có vị trí đảo ngược: chủ nô là những người châu Phi Hồi giáo vùng Địa Trung Hải, nô lệ là người da trắng châu Âu, nhưng không phải chỉ có vậy... Phải chăng chỉ có nô lệ da đen? Người ...
Đức người quân tử: Mai cốt cách, Ngọc tinh thần
Cách ví von “Mai cốt cách, Ngọc tinh thần” biểu đạt sự tôn sùng đối với phẩm đức người quân tử, thể hiện sự truy cầu và mong ước đối với lý tưởng và nhân cách hoàn mỹ. Văn hóa truyền thống Á Đông là văn hóa được Thần truyền cấp ...
Ta trở lại ngày xưa thơ bé, cùng dầm mưa lem luốc bùn quê
Ta lùi lại một thời, tuổi thơ nhớn nhác Cùng dầm mưa lem luốc bùn quê Ta lùi lại trên những dòng sông lạc Bến sông nào là chẳng phải bến Mê? Chiếc thuyền nào thõng thượt kẽo kẹt mái chèo quẫy đạp những đêm khuya? Nghe nước dào lên như mây trắng cuộn bay, Đưa ta ...
Tây Du Ký thật ra là một vở kịch mà Thần Phật đã sáng tạo tại nhân gian
Thuở nhỏ xem Tây Du, đại chiến 300 hiệp, chỉ là xem náo nhiệt. Trải qua khổ nạn nửa đời người lại xem Tây Du Ký, mới biết nó chứa đầy chân ngôn: từng chữ là Phật lý, từng câu là kinh văn; mới thấu hiểu được rằng Thần Phật ...
Cây bàng dù già theo năm tháng, mà vẫn thủy chung che bóng mát yên bình
Mùa đông năm nay rất lạ, Gió bấc về se lạnh lúc nửa đêm, Ngày vẫn hanh hao màu nắng hạ, Tiết đổi mùa Trời cũng nhớ quên! Thơ mùa đông, viết mãi chẳng nên, Chưa hết đông, còn tiếp gì nữa nhỉ? Cây bàng già, dù già nua cũ kỹ, Vẫn đèo bòng lá đỏ lúc ...
Đưa ‘Ông Táo lên trời’ vì sao phải thả cá chép?
Ngày 23 tháng Chạp ở một số nước châu Á như Việt Nam, Trung Quốc... là ngày lễ cúng Táo Quân hay Ông Công Ông Táo lên trời. Sự tích Ông Công Ông Táo ở các nơi có thể khác nhau đôi chút, cách cúng cũng khác nhau. Tuy nhiên, ...
Hans Holbein the Younger – một trong những họa sĩ vẽ chân dung vĩ đại nhất thời Phục Hưng
Hans Holbein (1497-1543), thường được gọi với tên Hans Holbein the Younger, có cha là một họa sĩ tôn giáo - Hans Holbein the Elder. Ông sinh ở Augsburg, Bavaria, Đức, là một họa sĩ, một nhà điêu khắc tranh thời Phục hưng Bắc Âu. Ông được công nhận là ...
Chiều cuối năm chưa kịp về với mẹ, ngóng đứng ngồi nhìn mỗi chuyến xe qua
Chiều cuối năm đứng trên đường xứ lạ Nhớ không ra một ngả để về quê Mẹ ta đó có ngồi trông cánh quạ Bóng chênh chao - sao chẳng thấy ta về Người năm đó có nhìn ra quốc lộ Ngóng đứng ngồi ôi mỗi chuyến xe qua Chiều phố huyện sương mờ châm buốt ...
Cảm âm ca khúc ‘Nữ nhi tình’ trong phim Tây Du Ký: Nữ nhi có đẹp hay là mây?
Có câu nói "tương kiến nan, biệt diệc nan", nghĩa là gặp nhau đã khó, chia tay lại càng khó hơn. Phật gia cho rằng xã hội loài người sống là vì có chữ tình. Con người sinh ra đã ở trong chữ tình này, vì chữ tình này mà ...