10 câu danh ngôn của cổ nhân chứa đựng triết lý nhân sinh sâu sắc
Khi đi trên sương mùa thu là ngày đông băng giá sắp đến... “Chu dịch” cũng được gọi là “Kinh dịch”, gọi tắt là “Dịch”. “Dịch” có nghĩa là biến đổi, là một trong những kinh điển Nho gia, nội dung bao gồm hai bộ phận “Kinh” và “Truyện”. “Kinh” là ...
Lang thang ảo ảnh đời như mộng, hoa sen tinh khiết nhắc dừng chân
Ta nhớ người qua bao nhánh sông Đám mạ xanh non mượt cánh đồng Mùa mưa tới buồn giăng cây cỏ Ta lẻ loi ngồi thương nhớ mong. Giọt mưa làm lạnh ý trong hồn Muôn dặm tìm nhau con đường trơn Em xòe tay hứng mưa mái lá Để người rong ruổi đỡ cô đơn. Đi loanh ...
Giải mã truyện cổ Andersen: Cây lúa mạch sao chẳng chịu cúi đầu
Hans Christian Andersen là nhà văn nổi tiếng thế giới người Đan Mạch chuyên viết truyện cổ tích. Truyện của Andersen vừa mơ mộng tưởng tượng lại vừa hiện thực. Thế giới nhân vật trong truyện của ông vừa có những con người trong đời thực ở mọi tầng lớp, ...
9 giai thoại ly kỳ giải thích tại sao người Trung Quốc lại sùng kính ngọc bích đến như vậy
Ở Trung Quốc từ xưa đến nay, ngọc bích luôn được xem là một món đồ có giá trị cao nhất, trên cả bạc và vàng. Vào thời xa xưa, ngọc bích là một vật linh thiêng thường được đặt trong các lăng mộ của hoàng đế hoặc được đặt ...
Đò ơi, chở khách hay trăng đó? Nặng trĩu ân tình thuở ấu thơ…
Màu tím năm xưa vẫn nhớ ư? Mười hai ly rượu một thuyền thơ Đò ơi! Chở khách hay trăng đó? Nặng trĩu ân tình thuở ấu thơ… Ta say rồi! Bến nước sông Hương Hồn trắng trong lòng rộng mến thương Mỗi chén đầy vơi ly rượu cạn Mỗi dòng thơ chảy ý sầu vương… Say một ...
Bản khế ước trăm năm kỳ lạ chỉ dựa trên một chữ Tín
Vào năm 1898, trong một quán rượu ở bên bờ sông Rhône nước Pháp đã diễn ra một cuộc cam kết rất kỳ lạ... Khi đó, dưới sự chứng kiến của ông chủ quán rượu và thị trưởng thị trấn Saint-Witz, ông chủ nhà máy xay của thị trấn là Doland ...
Hãy viết hận thù lên cát và khắc lòng biết ơn lên đá
Trưa, mặt trời gần đứng bóng. Sa mạc Tak-la-ma-kal như một chảo lửa khổng lồ. Nắng nung bỏng cát. Thảng hoặc, một ngọn gió khô rang lạc lõng lướt qua. Gió chưa kịp làm dịu giọt mồ hôi của kẻ lữ hành đã lẩn hút giữa biển cát mênh mông ...
Thưởng thức tinh tế: Trong làn sương mù, trong khổ đau vây bủa có đủ can đảm để vượt qua?
"In the Mists" (Trong làn sương mù) là một tác phẩm piano của nhà soạn nhạc người Czech Leoš Janáček. Bản nhạc được sáng tác vào năm 1912, trong khi những khó khăn ập đến với tác giả, tuy nhiên những hòa âm đầy nội lực cho thấy một sự dũng ...
‘Thu quyến rũ’ dịu dàng mơ mộng của Đoàn Chuẩn, người mơ không đến bao giờ?
'Thu quyến rũ' ra đời khi lá ngoài đường rụng nhiều và trên không có những đám mây bàng bạc, trời trong và xanh lơ với từng cơn gió thổi qua khiến lá cây xao động như reo vui như tiếc nuối...
Cố nhân còn nhớ tình xưa ấy, một cánh hoa trôi, vạn cổ sầu
Ngắm trăng thổn thức nhớ quê hương Giấc mộng tương phùng chợt vấn vương Năm tháng xa vời, ôi thôn Vỹ, Phong sương mấy dặm, bấy sầu thương. Ngỡ chuyến đò xưa lạc buổi đầu Phượng còn rơi rụng bến Văn Lâu? Cố nhân áo tím hoen màu áo Thiên Mụ ngàn mây phủ trắng phau! Bên giòng ...
Vì sao nói: Trong cuộc sống, đôi khi chúng ta đang hưởng phúc mà không biết?
Có hai người du khách đi dưới trời nắng, tìm kiếm một bóng cây to để nghỉ mát. Khi họ nằm nhìn lên tán cây mát rượi, họ mới nhìn ra đó là một cây Tiêu Huyền. “Cây Tiêu Huyền chẳng có ích gì đâu!”, một người nói. “Nó đã chẳng ...
Thuốc gì chữa bệnh thị phi?
‘Tiếng thị phi của thế gian nọc độc còn hơn rắn rết, bén hơn gươm đao, giết người không thấy máu! Đáng sợ, đáng sợ!’. Vậy xin hỏi: có thuốc chữa thị phi không? Tích cũ kể rằng: Trong một buổi nhàn hạ, vua Đường Thái Tông hỏi chuyện vị quan ...
Từ chợ em ra về, dừng chân tà áo lụa, cho anh trao bài thơ
Từ chợ em ra về Quanh co con đường quê Trời thu mưa lất phất Anh đợi dưới hàng tre Dừng chân tà áo lụa Cho anh trao bài thơ Tương tư anh dệt mộng Rảo bước em hững hờ…! Tím đường hoa mắc cỡ Sau em có bóng người Dõi theo cười khúc khích Về đi thôi anh ơi! Ngõ nhà ...
Đôi điều mạn đàm về nguồn gốc của ‘chính trị’
Chuyên mục Chữ và Nghĩa chủ trương trả lại ý nghĩa đích thực, nghĩa gốc của những từ ngữ mà chúng ta đang dùng trong đời sống hiện đại. Nếu chúng ta hiểu không đúng nghĩa của từ, chúng ta sẽ không thể hiểu được lời nói của ông cha, ...
Câu chuyện về mũi tên gãy và vận mệnh đời người
Con đường chinh chiến, thành hay bại là ở ý chí và niềm tin. Không tin vào bản thân thì vĩnh viễn không thể trở thành bậc tướng tài cho được. Xưa có một vị tướng quân tài ba, thống lĩnh hàng vạn binh đánh đông dẹp bắc, trận nào cũng ...
Thưởng thức tinh tế: Mong manh dễ vỡ nhưng quá đỗi dịu dàng với tuyệt phẩm Pavane
Gabriel Fauré (1845 –1924), một trong những nhà soạn nhạc Pháp có ảnh hưởng lớn nhất thế kỷ 20. Pavane của Gabriel Fauré nhanh chóng được yêu thích bởi giai điệu đẹp quyến rũ với tốc độ chầm chậm tao nhã, gợi cho người nghe sự thanh lịch, độ mỏng ...
Lắng nghe “bản tuyên ngôn tình yêu” của nữ thi sĩ Xuân Quỳnh
Những vần thơ của nữ thi sĩ Xuân Quỳnh không mang màu sắc ảm đạm và đau thương như Hàn Mặc Tử, không tình tứ như Xuân Diệu mà đằm thắm, da diết, nồng nàn... chẳng thế mà bà được mệnh danh là nữ thi sĩ có những vần thơ ...
Người đang làm Trời đang nhìn. Có thể dối người nhưng không thể dối Trời (P.1)
Làm người chớ lừa dối lòng mình mà trái với lương tâm. Người xưa nói: “Người đang làm Trời đang nhìn. Có thể dối người nhưng không thể dối Trời”, để nhắc nhở mọi người từng giờ từng phút xem xét mỗi một ý niệm, hành động, việc làm của ...
Phú quý rốt cuộc có đúng là do Trời định?
Người xưa có câu: “Sinh tử hữu mệnh, phú quý tại Thiên", nghĩa là sinh tử của người là do vận mệnh quyết định, phú quý là do Trời định. Trong cuốn “Hội Xương Giải Di" thời nhà Đường có ghi chép lại câu chuyện về quan lệnh sử Khúc ...
Vì sao đức Khổng Tử phải bằng mọi giá ngăn tên Mỗ làm thầy?
Chuyện kể rằng Khổng Tử có học trò tên Mỗ, người nước Đằng. Mỗ học vào loại trung bình, song luôn luôn tự cho mình là giỏi nhất. Học được vài năm, Mỗ xin về nước vì tưởng rằng đã học hết đạo của thầy. Tử Cống thấy vậy hỏi thầy: - ...
Đời người đầy những biệt ly, ra đi không nói lời từ biệt thì ngày sau mong còn gặp lại…
Ly biệt là trạng thái bình thường trong sinh mệnh của mỗi người. Sinh ra mang kiếp con người, chúng ta chẳng thể chống lại sự biệt ly. Vậy nên chỉ có thể trân quý mỗi lần tương ngộ. Chúng ta không phải muốn biến mình thành những trái tim sắt ...
Thưởng thức tinh tế: ‘Prelude and Fugue, Op.29’ chắp thêm đôi cánh cho thời kỳ âm nhạc lãng mạn
Tác phẩm "Prelude and Fugue, Op.29" của Sergei Taneyev là một tác phẩm cổ điển tuyệt vời được chắp thêm đôi cánh của thời kỳ lãng mạn. Tác phẩm vẽ nên những xúc cảm rất thiên nhiên trong lòng, cởi mở, trầm tĩnh, tinh tế và phóng khoáng.
Lấy nhân đức làm gốc: Lợi ích cho dân, hưng thịnh cho nước (P.3)
Tự cổ chí kim, bậc quân vương có được thiên hạ là nhờ nhân đức, mà đánh mất thiên hạ cũng là bởi không có lòng nhân… Mạnh Tử nói: “Thời Tam Đại đắc được thiên hạ là bởi nhân đức, mất thiên hạ là bởi bất nhân. Quốc gia hưng ...
Tuổi trung niên sống vì điều gì?
Một đời người: 20 tuổi sống thanh xuân, 30 tuổi sống ý vị, 40 tuổi sống trí tuệ, 50 tuổi sống thản nhiên, 60 tuổi sống nhẹ nhàng, 70 tuổi trở thành báu vật vô giá... Cho dù có già đi nữa thì cũng phải “già mà vẫn đẹp"! Vượt qua ...