Đọc ‘Văn tế thập loại chúng sinh’, cảm thụ nhân sinh đa đoan, hé lộ mục đích làm người (P.3)
“Văn tế thập loại chúng sinh”, còn được gọi là Văn chiêu hồn hay Văn tế chiêu hồn, là một sáng tác xuất sắc bằng chữ Nôm của đại thi hào Nguyễn Du thế kỷ 19. Bản cổ nhất của bài thơ được phát hiện là bản khắc ván năm ...
Ta hay chê rằng cuộc đời méo mó, sao ta không tròn ngay tự trong tâm?
Mỗi người như chiếc bánh xe lăn trên đường đời. Khi xe di chuyển khó, ta cần kiểm tra xem có phải lốp bị xịt hơi không? Xịt hơi rồi thì bơm căng lại, xe sẽ lại chạy bon bon. Cái tâm này cũng vậy, cần bơm đầy chính khí, ...
Đường Thái Tông Lý Thế Dân (20): Dung nạp chính giáo phương Tây; sửa sang lễ nhạc, dở hay rõ ràng
Thái Tông hồng dương chính giáo, không phân biệt giáo phái. Quy chính lại Nho học, tuân theo và sùng kính Đạo gia, ủng hộ Phật gia, cũng hạ chiếu xây dựng nhà thờ Cảnh giáo Ba Tư, vì thế mà tín ngưỡng tôn giáo vào thời nhà Đường phát ...
Năng lực xử lý vấn đề tốt nhất, mấu chốt nằm ở điểm này
Trong cuộc sống, chúng ta thường cảm thấy lo lắng, sợ hãi khi gặp phải những vấn đề không mong muốn. Điều này cũng khiến cho bộ nào bị chi phối, giảm năng lực phán đoán cũng như phân tích. Tuy nhiên, nếu chúng ta có thể giữ được trạng ...
Sa cơ lỡ vận, nhà trai bị ép thoái hôn, nàng dâu xé toạc thư ly hôn
Vì trực ngôn can gián hoàng đế Càn Long, Lã Phụng Đài bị bắt đi đày, Lã gia suy lạc. Hôn phu tương lai nhà họ Lã bị nhạc phụ ép thoái hôn, nhưng nàng dâu phú gia đã không tuân theo người cha bất nghĩa, xé toạc thư ly ...
Đường Thái Tông Lý Thế Dân (19): Huyền Trang đi Tây Trúc thỉnh kinh
“Buổi sớm tuyết trắng xóa lên đường, dặm trường mờ mịt; Buổi chiều bãi hoang lương dừng lại, trời đất mông lung. Muôn dặm non sông, rẽ khói mây mà tiến bước: Trăm tầng nóng lạnh, đội mưa gió mà xông lên. Tấm lòng thành coi khinh vất vả, ước ...
Tuổi trung niên, dù không phải là vĩ nhân thì hãy cứ giữ cho lòng ngay thẳng
Khi con người đến tuổi trung niên… Oán trách người khác là đang giày vò bản thân, ngưỡng mộ người khác là đang lãng phí tiềm lực của chính mình. Oán hận người khác là đang khiến bản thân tức giận, bắt nạt người khác là đang lừa gạt chính mình. Thất tín ...
Núi cao sừng sững không đội được tuyết đọng nghìn năm, vạn sự dẫu đổi thay cũng không nằm ngoài đạo lý này
Bình minh vào buổi sáng sớm, mặt trời mọc lên từ phương Đông, sau một đêm lại trở về phương Đông như lúc đầu. Mọi thứ đều bắt đầu từ con số không, đến cuối cùng cũng lại trở về không vậy… Trên thế gian này, vốn không phải tất cả mọi ...
‘Kẻ đánh cắp giấc mơ’: Linh hồn một già một trẻ xuất du tìm ra hung thủ thực sự
Phiên bản của phim “Kẻ đánh cắp giấc mơ” (Inception) thời nhà Thanh: Linh hồn một già một trẻ trong mộng cảnh xuất du ngắm trăng, giúp quan sai tìm ra hung thủ thật sự. Năm 2010, bộ phim bom tấn khoa học viễn tưởng "Inception" (Kẻ đánh cắp giấc mơ) ...
Trí huệ sinh ra trong tĩnh lặng, còn ngu muội sinh ra trong oán giận
Con người sống ở đời, ai có thể tránh khỏi những lúc gặp chuyện trái lòng, nghịch ý? Và khi cơn giận đã lên tới đỉnh đầu, ai còn có thể khống chế được đây? Tuy nhiên để biết tức giận đúng người, đúng lúc, đúng cách thì lại là ...
Đường Thái Tông Lý Thế Dân (18): Hồng dương Phật Pháp
“Trẫm vì thời kỳ loạn lạc gần đây có quá nhiều sự chết chóc, nhìn vào bảo tháp thấy không có người, sen hồng chuyển xanh, dãi gió dầm mưa, mái chùa hỏng dột, đương nhiên người thiện lương cần giúp đỡ”… (Đường Thái Tông) Hồng dương Phật Pháp Đại Đường thịnh ...
Thượng cổ bí sử (6): Cùng Chuyên Húc tranh đoạt thiên hạ, Cộng Công cả giận húc đổ Bất Chu Sơn
Sau khi con trai Hậu Thổ bỏ đi, Cộng Công vẫn tin vào lời của Phù Du, đại tu vũ khí, thi thoảng tiến đánh các nước xung quanh. Chư hầu láng giềng sợ ông ta, không thể không miễn cưỡng nghe theo hiệu lệnh. Vì thế mà Cộng Công ...
5 câu nhìn thấu lòng người của Quỷ Cốc Tử
Trung Hoa cổ đại có một nhân vật truyền kỳ, tinh thông đoán mệnh, binh pháp thao lược và tung hoành biện thuật, đó chính là Quỷ Cốc Tử. Hơn 2000 năm nay, các nhà Binh pháp gia đều tôn Quỷ Cốc Tử là Thánh nhân, Tung hoành gia tôn ...
Đường Thái Tông Lý Thế Dân (17): Tôn sùng Đạo gia
Đường Cao Tổ Lý Uyên đã đặt định chính sách xem Đạo gia là chính đạo được hoàng gia sùng kính. Thái Tông cũng kế thừa điều này. Chân Đạo trợ giúp Đại Đường Vào thời nhà Đường, tu luyện Đạo gia được truyền bá rộng rãi, người cầu Đạo, tìm Đạo, ...
Hai cử nhân biết trước đề thi và đáp án, vì sao vẫn thi trượt?
Vào thời điểm danh sách được công bố, cả hai cử nhân đều đã rớt khỏi danh sách. Ngay sau đó, bài thi của trạng nguyên đã được in và bán. Hai vị cử nhân đem nó ra so sánh với ghi chép của mình trong miếu, thì không sai ...
Ở đời, thà đắc tội với người quân tử cũng chớ nên đắc tội với kẻ tiểu nhân
Ánh sáng lấp lánh của những vì sao, sắc vàng rực rỡ của hoa mai và khí tiết thanh cao của cây tùng cũng chính là những hình ảnh được người đời ví von khi nói về quân tử. Khổng Tử từng nói: “Hoa lan mọc trong rừng, tỏa hương thơm ngay ...
Phong vân mạn đàm (Kỳ 12): Chuyên Chư dâng cá ám sát vua; Ngô Vương sai người đúc tuyệt kiếm
Lời toà soạn: Các dân tộc Á Đông có một nền văn minh vô cùng xán lạn. Lịch sử Á Đông nói chung, trong đó có Trung Quốc và Việt Nam, rất hào hùng, tràn đầy khí chất. Lịch sử 5000 năm văn minh, văn hoá của Á Đông là cả ...
Thượng cổ bí sử (5): Nữ Oa luyện đá vá trời; Cộng Công trùng bá Cửu Châu
Mấy ngày sau, bách tính miền đông bắc nháo nhác đưa tin: Khang Hồi cùng bè lũ hung ác đã kéo đến đây rồi!” Nữ Oa nhận được mật báo, lập tức hạ lệnh vận chuyển toàn bộ gỗ đá, lau sậy, thảo cỏ dự bị trong tư thế sẵn ...
Bành Đức Hoài, nguyên soái của ĐCSTQ, bị ‘chỉnh đốn’ thê thảm
Tại Hội nghị Lư Sơn năm 1959, Bành Đức Hoài đã nói lời thật về những vấn đề xuất hiện trong vận động "Đại nhảy vọt", vì vậy mà bị đả thành đầu sỏ "đoạt đảng đoạt nước". Ông bị phê phán trong 15 năm, bị bỏ tù 8 năm, ...
Đường Thái Tông Lý Thế Dân (16): Thống nhất kinh điển, định hình lại nội hàm văn hoá Trung Hoa
Đường Thái Tông thân là hoàng đế, đã tự mình thúc đẩy quá trình thống nhất kinh điển. ‘Ngũ Kinh chính nghĩa’ đã đem đến cục diện thống nhất chưa từng có cho sự nghiệp kinh học của Đại Đường. Dưới sự truyền bá của Thái Tông, đầu thời nhà Đường, ...
Bí quyết của tình thân là… khoảng cách. Yêu bao nhiêu là đủ, xa bao nhiêu thì nồng?
Con người sống với nhau, nếu ở quá xa nhau thì mối quan hệ sẽ trở nên nhạt nhòa. Nhưng nếu quá gần gũi sẽ sinh ra cảm giác muốn chiếm hữu và đòi hỏi được yêu thương, quan tâm nhiều hơn. Điều này vô tình sẽ khiến đối phương ...
Lai lịch thần bí của Tôn Ngộ Không khiến người đời sửng sốt khó tin
Tôn Ngộ Không là nhân vật được yêu thích nhất trong “Tây Du Ký”, người người đều biết đến. Khỉ đá mới sinh ra đã mang một lai lịch không hề tầm thường chút nào. Mở đầu Tây Du Ký là nói về xuất thân của Tôn Ngộ Không, do một ...
Sự thức tỉnh chân chính nằm ở việc biết nhìn vào nội tâm
Cuộc sống là một quá trình thức tỉnh. Cái gọi là thức tỉnh đòi hỏi một người không ngừng tìm kiếm khám phá nội tâm của chính mình để nâng cao sự hiểu biết của bản thân. Người lợi hại thật sự chính là biết cúi người nhìn vào bên trong, ...
Đường Thái Tông Lý Thế Dân (15): Biển lớn dung nạp trăm sông; sùng Nho giáo hóa muôn dân
Thái Tông hướng đến triều đình không có phế nhân. Do đó, tất cả các loại người với tính cách và ưu khuyết điểm khác nhau, dưới sự sắp đặt của Thái Tông đều được phát huy hết sở trường, tránh sở đoản, cùng nhau đạt được thành tựu huy ...