Thời đại kịch biến, hậu học văn, tiên học gì?
Tâm thư gửi GS Trần Ngọc Thêm và những trí thức tâm huyết với nền giáo dục Là những người thầy tâm huyết đứng trên bục giảng, được xã hội trông mong tin cậy, đứng giữa những cơn thủy triều của tư tưởng, nhưng lại không thể dĩ Đạo vi Sư, ...
Thuý Kiều tài sắc nhưng bạc mệnh, có phải là do Trời Đất ‘ghen’?
‘Trăm năm trong cõi người ta,Chữ tài chữ mệnh khéo là ghét nhau.Trải qua một cuộc bể dâu,Những điều trông thấy mà đau đớn lòng.Lạ gì bỉ sắc tư phong,Trời xanh quen thói má hồng đánh ghen’… Ngay từ những câu thơ mở đầu Truyện Kiều, Nguyễn Du đã đưa ra ...
Vì sao nói: ‘Giáo dục xưa dạy phép trừ; giáo dục nay dạy phép cộng’?
Hiện nay, tỷ lệ người có bằng cấp ở Việt Nam có thể nói là nhiều hơn so với tất cả các thời kỳ lịch sử. Về lý thì trật tự xã hội phải tốt hơn trước, nhưng tại sao xã hội lại đối mặt với sự xuống dốc về ...
Vì quyến luyến quê hương, giáo sư ĐH Thanh Hoa bị ĐCSTQ tra tấn gãy chân và mù mắt
Thời kỳ Trung Hoa Dân Quốc, có một vị đại sư tinh thông kim cổ, giỏi cả Trung – Tây, được mệnh danh là “một lực lượng tinh thần của Đại học Thanh Hoa”. Ông một đời âm thầm cống hiến, được môn sinh đắc ý Tiền Chung Thư đánh ...
Phong vân mạn đàm (Kỳ 4): Trận gió định mệnh đưa Chu Đệ lên ngôi hoàng đế
Lời toà soạn: Các dân tộc Á Đông có một nền văn minh vô cùng xán lạn. Lịch sử Á Đông nói chung, trong đó có Trung Quốc và Việt Nam, rất hào hùng, tràn đầy khí chất. Lịch sử 5000 năm văn minh, văn hoá của Á Đông là ...
Vì sao ‘quân tử biết mệnh không đoán mệnh’? 10 điều thiên quy hiểu thấu nhân sinh
Khổng Tử từng nói: “Không hiểu được số mệnh thì không thể làm người quân tử”. Quân tử tri mệnh (hiểu được số mệnh), hà tất cần phải dự đoán về nó? Trong cuộc đời một con người, thì việc gặp những khổ nạn, chẳng hạn như thiên tai nhân họa ...
Truyện Kiều: Thuý Vân ‘vô tâm’ lại hưởng sung sướng, đạo lý đằng sau là gì?
Từ xưa đến nay, Thuý Vân vẫn mang tiếng là vô cảm vô tâm, thong dong lấy đi hạnh phúc của chị mình. Liệu rằng, đây có phải là một nỗi oan thiên cổ? Đọc Truyện Kiều, người ta xót thương cho thân phận lênh đênh lạc loài của Thuý Kiều bao ...
Giang Trạch Dân đã mở ra thời kỳ ‘ngậm miệng phát đại tài’ cho quan chức ĐCSTQ như thế nào?
Vào ngày 11/11/2021, Phiên họp toàn thể lần thứ sáu của Ban Chấp hành Trung ương ĐCSTQ đã bế mạc. Phiên họp toàn thể đã thông qua nghị quyết lịch sử thứ ba trong lịch sử của ĐCSTQ, trong đó nói về những “thành tựu trọng đại” của ĐCSTQ trong ...
Đường Thái Tông Lý Thế Dân (7): Họa đến từ trong nhà
Cao Tổ nghe xong không khỏi giận dữ, trước mặt Kiến Thành và Nguyên Cát mà trách mắng Thái Tông: “Lòng ham muốn ngồi lên ngôi vị đế vương của con cấp thiết như vậy sao?”… Vào năm Đại Nghiệp thứ 13 (năm 617), Thái Tông mưu lược, Lý Uyên khởi ...
Chịu đựng được nhàm chán, mới có thể đắc được phồn hoa
Có một người đàn ông lập chí sẽ trở thành triệu phú ở tuổi 40, năm ông 35 tuổi đã từ bỏ công việc, bắt đầu xây dựng sự nghiệp, mong sẽ có thể giàu sang chỉ trong một đêm… Trong khoảng thời gian 5 năm đó, ông đã từng mở ...
Vén màn chuyện lạ ở nhân gian, thương vũ Thánh Vương độ hồng trần (Phần 2)
Tiếp theo Phần 1 Ở gia trang của dì có một người tên là Tam Nữ, cách nhà dì chỉ hai hộ, bố mẹ cô không có con trai nên bảo cô chọn lấy một người con rể vào ở rể. Khi cô còn ở tuổi thiếu niên, gia đình có ...
4 dấu hiệu của người thường ‘tích âm đức’
Sách Kinh Dịch có viết: “Tích thiện chi gia, tất hữu dư khánh, tích bất thiện chi gia, tất hữu dư ương”. Gia đình nào tu thiện, tích đức chắc chắn sẽ có thêm nhiều điềm lành, còn những gia đình làm điều ác không thể tránh khỏi sẽ gặp ...
Truyện Kiều có đơn giản chỉ là tiểu thuyết ái tình xót thương thân phận người phụ nữ?
Đầy trang những chuyện hoang đường,Tràn tít nước mắt bao nhường chua cay.Đừng cho chỉ giả là ngây,Ai hay ý vị chỉ đầy ở trong? (Tào Tuyết Cần) Truyện Kiều gồm 3254 câu thơ lục bát kể lại quãng đời lưu lạc truân chuyên của nàng Vương Thuý Kiều, một trang “quốc ...
Hô sấm gọi mưa, quét mây cầu tuyết là có thật? Ghi chép lịch sử về đạo sĩ Minh triều
Người hiện đại thông thường coi hiện tượng sấm sét và mưa là tình trạng thời tiết tự nhiên, nhưng ở Trung Quốc cổ đại, có rất nhiều đạo sĩ, dị nhân có thể dùng pháp thuật siêu phàm để chiêu sấm cầu mưa. Mãi đến thời nhà Minh, trong các ...
‘Cuộc vận động nông dân’ ở Hồ Nam: Một trường ‘mưa máu gió tanh’ – Phú nông bị hại, dân lành oán than!
“Cuộc vận động nông dân” do ĐCSTQ phát động đã biến các vùng nông thôn vốn dĩ có cuộc sống mộc mạc thanh bình thành địa ngục trần gian, thành chiến địa của đao kiếm thịt nát xương tan. Trong vòng tuần hoàn cừu sát bất tận của cuộc tranh ...
Đường Thái Tông Lý Thế Dân (6): 18 đại học sĩ và 6 con tuấn mã ở Chiêu Lăng
Đường Thái Tông chẳng những kính trọng hiền tài, mà còn tưởng nhớ và biết ơn những con tuấn mã đã giúp ông chiến đấu, bình thiên hạ. Tấm lòng thiện đãi người và vật của ông thể hiện cái đức của bậc thánh quân. Năm Trinh Quán thứ 12 (năm ...
Đường Thái Tông Lý Thế Dân (5): Trận Võ Lao hiển thần uy
Khi đến cách đại doanh của Đậu Kiến Đức ba dặm, gặp phải đội tuần tra canh gác, Thái Tông hô lớn: “Ta Tần Vương!” Thuận theo đó tay vung tên bắn hạ thủ lĩnh đối phương. Quân của Đậu Kiến Đức tỏ ra kinh hãi, lập tức năm sáu ...
Cảm ngộ Thuỷ Hử: Nhiều anh hùng Lương Sơn chết oan, vì sao Lãng Tử Yến Thanh hưởng hậu phúc?
Lãng tử giang hồ thủ tuyệt chiêuRa tay nhất tiễn hạ song điêuVì mình mấy lượt cam đành chịuVới chủ bao phen cũng dám liềuSóng gió bùng lên nơi địa phủPhong ba ập tới chốn thiên triềuTận tâm tận lực trong nguy khóKhắp cánh giang hồ quý mến yêu. Mấy vần ...
3h sáng, một phụ nữ gây chấn động cả thành phố
Nếu một người thực sự muốn làm điều gì đó, người này sẽ tìm cách. Nếu như không muốn làm thì người đó nhất định sẽ tìm lý do. Đây là câu chuyện đã xảy ra ở Copenhagen, thủ đô của Đan Mạch, vào ngày 13 tháng 11 năm 1953. 3 ...
‘Dẫn sói vào nhà’, gia tộc họ Lưu chịu kết cục bi thảm – ‘Ăn cháo đá bát’, lộ diện phường bội nghĩa vong ân!…
Hôm nay, chúng tôi sẽ kể cho các bạn nghe một bí mật đau đớn ít người biết đến của vị cự phú Lưu Văn Thái và gia tộc của ông, khi trải qua chuyện này, gia tộc họ Lưu đã cảm nhận sự thống khổ, cay đắng và oan ...
Bạn đang nỗ lực thực sự hay chỉ giả vờ chăm chỉ?
Có một câu nói: 99% nỗ lực phát sinh ở chỗ người khác không thấy được. Một số người ghen tỵ khi thấy người khác thành công nhưng họ không biết để vươn tới thành công ấy, người ta đã phải bỏ ra biết bao công sức. Có một câu chuyện ...
Phong vân mạn đàm (Kỳ 3): Một trận gió lớn cũng có thể thay đổi toàn bộ cục diện chính trị
Lời toà soạn: Các dân tộc Á Đông có một nền văn minh vô cùng xán lạn. Lịch sử Á Đông nói chung, trong đó có Trung Quốc và Việt Nam, rất hào hùng, tràn đầy khí chất. Lịch sử 5000 năm văn minh, văn hoá của Á Đông là ...
Cuối thời Đông Hán có Tứ Quốc, tại sao La Quán Trung chỉ viết về Tam Quốc?
“Ba lần viếng thăm lều cỏ”, “Không thành kế”, “Tam anh chiến Lữ Bố”, v.v., những câu chuyện trong "Tam Quốc Diễn Nghĩa" này đã rất quen thuộc với nhiều người trong chúng ta. Ảnh hưởng của "Tam Quốc Diễn Nghĩa" đối với văn học và văn hóa là không ...
Giải mã Tây du ký: Vì sao yêu quái cũng có thể ‘phù hộ’ cho con người?
“Lục Tổ Đàn Kinh” viết: “Thánh nhân cầu tâm bất cầu Phật, ngu nhân cầu Phật bất cầu tâm”, nghĩa là: Bậc Thánh nhân cầu tâm chứ chẳng cầu Phật, còn kẻ ngu muội chỉ cầu Phật mà chẳng cầu tâm... Đứng đầu Tứ đại danh tác, Tây du ký* viết ...