Chuyện kể về vị ‘Bao Công tái thế’ – Tướng mạo xấu xí nhưng tấm lòng nhân từ
Là nhân vật chính trong “Thi Công án”, một tiểu thuyết trinh thám rất thịnh hành cuối thời nhà Thanh, Thi Thế Luân được coi là 1 “Bao Công tái thế” với tài năng phá án như thần. Nhưng Thi Thế Luân cũng nổi tiếng xấu xí, xấu đến mức ...
Thơ: Niềng niễng mùa mưa lũ
Bong bóng phập phồng suốt một chiều mưa Tranh mái rạ nuớc nâu rồi nước trắng Ruộng mùa đông nước đồng lạnh vắng Thân cò nào lúi húi giữa xa xa... Núi Yên Mã tắm mưa Ướt lướt thướt những sim, mua Dập dềnh nước leo từng bậc đá Lũ đã về rồi mênh mông nước ...
Lý Bạch, ánh trăng nghìn năm toả sáng bầu trời thi ca (P.5): Ngẩng đầu nhìn trăng sáng, cúi đầu nhớ cố hương
Lời toà soạn: Lịch sử 5.000 năm văn minh, văn hoá của Á Đông là cả một kho tàng vô giá cho hậu thế. Tuy nhiên, do ảnh hưởng của những quan niệm mới có phần thiên kiến, lệch lạc, lịch sử ấy đã bị cải biên và nguỵ tạo ...
Bộ tộc ở Malaysia chia sẻ chìa khóa hạnh phúc và hòa bình: Linh hồn có rời khỏi thân thể khi người ta ngủ hay thân xác chết đi?
Cách người dân bộ tộc Senoi của Malaysia nhìn nhận các giấc mơ làm dấy lên sự quan tâm mạnh mẽ của những người nghiên cứu giấc mơ từ khắp nơi trên thế giới trong nhiều thập kỷ. Vào những năm 1930 và 1970 các nhà nghiên cứu đã gặp gỡ ...
Bật cười với 13 cử chỉ hài hước của động vật trong cuộc thi ‘Nhiếp ảnh Thiên nhiên hoang dã vui nhộn’
Các nhiếp ảnh gia động vật hoang dã đã dành hàng giờ để bắt được những khoảnh khắc hoàn hảo khi động vật thể hiện sức mạnh và vẻ đẹp và đôi khi là cả sự hài hước của chúng. Bất chấp sự khắc nghiệt của thời tiết vùng đất hoang dã hoặc ...
Tần Thủy Hoàng đã từng gặp người siêu khổng lồ? Bên trong lăng mộ của ông vẫn còn bằng chứng
Những dấu tích chứng minh sự tồn tại của người khổng lồ vẫn đang được các nhà khảo cổ tìm thấy khắp nơi trên thế giới từ Mexico, Thổ Nhĩ Kỳ đến Nam Mỹ, Trung Quốc... Khi viện bảo tàng lăng mộ Hoàng đế Tần Thủy Hoàng tiến hành khai quật ...
Võ thuật truyền thống có nội hàm thâm sâu, không phải để đấu đá hay so tài cao thấp
Hạo Hòa tiên sinh chia sẻ: “Võ thuật truyền thống có nội hàm thâm sâu, là nét đẹp văn hóa chứ không chỉ là đánh một bộ quyền cước để đấu đá hay để so tài cao thấp". Nền võ thuật truyền thống bác đại tinh thâm, như dòng chảy xuyên ...
‘Bà ngoại ma thuật’ rốt cuộc có phép lạ gì mà khiến người đời vương vấn mãi không quên?
Cách đây 20 năm, có một bộ phim sinh ra tại châu Á nhưng lại toả sáng trên đất Mỹ, được khán giả bình chọn là phim hoạt hình hay nhất trong Lễ hội Điện ảnh Quốc tế Thiếu nhi tại Chicago, Mỹ. Bộ phim ấy có tên là “Bà ...
Tào Tháo, trang sử thất lạc của một anh hùng (Kỳ 3): Phục hưng Đạo giáo, đánh dẹp quần hùng
Lời toà soạn: Lịch sử 5.000 năm văn minh, văn hoá của Á Đông là cả một kho tàng vô giá cho hậu thế. Tuy nhiên, do ảnh hưởng của những quan niệm mới có phần thiên kiến, lệch lạc, lịch sử ấy đã bị cải biên và nguỵ tạo ...
Thơ: Viết trong ngày giông bão
Biển mặn thế vẫn thèm nước mắt Thừa bão giông còn khát nữa bão giông Vô tâm đến thế chưa dừng Hay chăng bao kẻ khốn cùng biển ơi! Ánh Tuyết Tiểu mục Văn thơ là bức ký họa thơ ca, tản văn, âm nhạc mà chuyên mục Văn hóa – Nghệ thuật Thời báo ...
Hoàng Lạc: Thôn làng người Dao với những người phụ nữ tóc dài như suối từ 2000 năm nay không cắt tóc
Hoàng Lạc là một bộ tộc ít người ẩn sâu trong những dãy núi của tỉnh Quảng Tây miền nam Trung Quốc. Ngôi làng Trung Quốc này được biết đến là “làng suối tóc", phụ nữ chỉ cắt tóc một lần trong đời, vì thế những mái tóc đen của họ ...
Khi vạn vật chết rụi, làm thế nào cây bonsai gần 400 tuổi sống sót và khỏe mạnh kỳ lạ sau thảm họa Hiroshima?
Cây cảnh xinh đẹp này đã gần 400 năm tuổi, và nó vẫn phát triển tốt. Nó được nghệ nhân về cây cảnh Masaru Yamaki tặng lại nước Mỹ để biểu lộ tình hữu nghị giữa hai nước, nhưng không ai biết lịch sử hấp dẫn của nó cho đến ...
Vì sao Trung Hoa và Ai Cập cổ đại có quá nhiều nét tương đồng dù xa cách vạn dặm?
Mặc dù Trung Hoa cổ đại và Ai Cập cổ đại chưa từng liên hệ với nhau nhưng hai nền văn hóa lại rất có nhiều điểm tương đồng. Triển lãm “Trung Hoa và Ai Cập. Những cái nôi của văn minh nhân loại" trưng bày những hiện vật được phát minh ...
Tiến sĩ Trung Quốc: Sau khi du học ở Đức, niềm tin của tôi đã đổ vỡ như thế nào?
Cách đây không lâu, một số trang mạng xã hội sôi nổi chia sẻ bài viết của Tiến sĩ lịch sử chính sách kinh tế Đức - Dương Bội Xương (Yang Peichang). Ông cũng từng là một du học sinh ở Đức. Bài viết không những nhận được sự đồng ...
Đọc những điều này để khi nhìn lại bạn có thể nói với mình rằng: ‘Tôi đã sống hết mình, tôi đã sống xứng đáng!’
Có khi nào trong những ngày đang sống, bạn bất chợt dừng lại và tự hỏi rằng khi tuổi trẻ qua đi, ta còn giữ lại cho mình được những gì? Trong suốt cuộc đời, con người sẽ trải qua những giai đoạn khác nhau. Tuy nhiên, thời thanh xuân thường ...
Tại sao nhân viên phi hành đoàn thường thích nuôi ‘kim quy’? Và bí mật của may mắn thực sự ở đâu?
Nhân viên hàng không thường thích nuôi rùa với hy vọng sau mỗi lần làm nhiệm vụ đều có thể bình an trở về. Tuy nhiên, bí mật của may mắn thực sự ở đâu? Nơi tôi đang làm việc, các đồng nghiệp thường nuôi “kim quy” là thú cưng. Chữ "quy ...
Thơ: Trí khôn Do Thái
"Những bộ óc lớn thảo luận về những ý tưởng, bộ óc trung bình bàn luận về những sự kiện còn những bộ óc non yếu chỉ nói chuyện về con người." (Socrates) Một chàng trai Do Thái Hỏi giáo sĩ uyên thâm Một cuốn sách trí tuệ Nổi tiếng dân tộc mình. Anh ...
Làm mềm tảng đá để ráp khít lại với nhau? Kỹ thuật xây dựng siêu việt của người cổ đại
Người cổ đại đã sở hữu thứ công nghệ có thể làm mềm tảng đá khổng lồ, rồi ráp khít chúng lại với nhau. Với những công trình cổ đại được tìm thấy, chúng ta có thể phát hiện rằng người cổ đại phát triển hơn so với chúng ta ngày nay. Dưới đây ...
Những lần gặp ma kỳ bí của đạo diễn Dương Khiết khi quay phim Tây Du Ký
Bộ phim “Tây Du Ký” (1986) dù đã lên sóng hơn 2.000 lần nhưng cho đến nay vẫn là tác phẩm được yêu thích nhất trong lòng người hâm mộ. Làm nên kiệt tác ấy, cả đạo diễn Dương Khiết và đoàn làm phim đã phải trải qua 6 năm ...
‘Bởi vì chúng tôi thường hay mắc lỗi’ – Bí quyết kỳ lạ giúp gia đình luôn hòa thuận, hạnh phúc
Trong một khu xóm nọ, có hai gia đình giáp cạnh nhau nhưng cuộc sống lại hoàn toàn trái ngược. Gia đình ông Vương thường xảy ra xung đột, cả ngày chỉ nghe thấy tiếng cãi vã và những cuộc ẩu đả, cuộc sống của họ thật vô cùng mệt ...
Vị ẩn sĩ đức cao vọng trọng khiến vua Quang Trung đích thân 3 lần viết chiếu cầu hiền, ông là ai?
Có bài thơ rằng: "Sông Đằng một dải dài ghê Sóng hồng cuồn cuộn tuôn về bể Đông Những người bất nghĩa tiêu vong Nghìn thu chỉ có anh hùng lưu danh" (Bạch Đằng Giang Phú - Trương Hán Siêu) Lịch sử như dòng sông dài cuốn đi trong lớp sóng của nó bao nhiêu sự ...
Tổng thống Lincoln: ‘Mỗi người sau 40 tuổi đều phải chịu trách nhiệm cho khuôn mặt của mình’
Có lần, Tổng thống Abraham Lincoln phỏng vấn một ứng viên nam ngoài 40 tuổi đến làm nhân viên cho chính phủ. Mặc dù người đàn ông này rất tài năng nhưng vị Tổng thống vẫn không đồng ý tuyển dụng. Người phụ tá của Lincoln thấy vậy không giấu được băn khoăn, liền hỏi ...
Ranh giới giữa thành công và thất bại, cũng chỉ ở 5 chữ này mà thôi
Anh là một người đam mê hội họa, từ nhỏ những bức tranh của anh luôn được mọi người ca ngợi là 'nét vẽ thần đồng'. Và như vậy, anh lớn lên mang theo giấc mộng một ngày kia sẽ trở thành bậc danh họa đại tài. Nhưng thuận theo năm ...
Giải mã Phong Thần (P.1): Từ một minh quân, vì sao Trụ vương trở nên độc ác hung tàn?
“Phong Thần diễn nghĩa” là bộ tiểu thuyết chương hồi mang đậm tính huyền sử của Trung Quốc, thường được giới học giả so sánh với trường ca Iliad của Hy Lạp. Bộ truyện lấy bối cảnh chiến tranh Thương - Chu, lồng vào rất nhiều yếu tố của Phật, ...