Tại sao nói “danh có chính thì ngôn mới thuận”
Trong cuộc sống hàng ngày, chúng ta thường nghe mọi người nói về "danh phận", "danh chính ngôn thuận" hay "danh không chính thì ngôn không thuận". Vậy câu này dùng để chỉ điều gì và nguồn gốc ra đời như thế nào? Năm 501 trước công nguyên, Khổng Tử 51 tuổi ...
Về với núi
Mình về quê ngoại vào những ngày đầu thu, chợt thấy tâm hồn trong trẻo và bình yên đến lạ. Quê ngoại mình là vùng quê nghèo đất cằn sỏi đá của tỉnh Hòa Bình, giáp Nho Quan (Ninh Bình). Thuở nhỏ mỗi khi mùa hè đến mình lại được bố ...
Gần 6.000 người tham dự Hội giao lưu chia sẻ kinh nghiệm tu luyện Pháp Luân Đại Pháp
Ngày 24/10/2016, Hội giao lưu chia sẻ kinh nghiệm tu luyện Pháp Luân Đại Pháp (hay còn gọi là Pháp Luân Công) đã được tổ chức long trọng tại trung tâm Bill Graham Civic Auditorium, San Francisco, Mỹ. Khoảng gần 6.000 học viên Pháp Luân Công từ 33 quốc gia và vùng lãnh ...
Đối mặt với sinh tử, ta mới nhận ra mọi thứ trên đời đều chỉ là hư vô
Thuở xưa, ở đất Ấn Độ, có một thanh niên trẻ tuổi vì chán nản bèn bỏ nhà tìm đến cửa Phật quy y. Thế nhưng ngay cả khi đã vào chùa tu hành, anh ta vẫn còn lưu luyến trong vòng trần tục. Dù đã đi tu, nhà sư trẻ ...
Thơ: Tháng Mười
Tháng Mười ngổn ngang mùa gặt hái Em giấu nụ cười sau vồng lúa ngát hương Bờ sông đã chớm vàng hoa cải Đợi những đêm trăng vời vợi gió ngàn. Thu nồng nàn bước ra từ rơm rạ Mới tinh khôi như sương ngọt đầu cành Tháng Mười ơi, cứ trong veo khe khẽ Ru dịu ...
Tâm nhạt thì người tự vui
Trong cuộc sống hiện thực, rất nhiều người vì dục vọng của bản thân không được thỏa mãn mà phiền não, đau buồn. Mặc dù họ rất muốn thoát khỏi sự phiền não nhưng lại tìm mãi không thấy được nguyên nhân sinh ra phiền não ấy là ở đâu. Nếu ...
7 điểm khác biệt giữa múa cổ điển Trung Quốc và múa ba-lê
Ba-lê là hình thức nghệ thuật phổ biến trong xã hội Tây phương với các vở diễn nổi tiếng như Swan Lake (Hồ Thiên Nga) hay Nutcracker (Kẹp Hạt Dẻ). Ở Đông phương cũng có một loại hình nghệ thuật truyền thống nhưng mới chỉ được biết đến rộng rãi trong ...
Thiên hạ đệ nhất mĩ nhân của triều đại nhà Thanh
Vào triều đại nhà Thanh, Hoàng đế Quang Tự có Hoàng hậu Hiếu Định Cảnh thế nhưng người được Ngài cả đời tôn sủng lại là Trân Phi. Bà là người sắc đẹp vẹn toàn, thu hút ánh mắt của nhà vua ngay từ cái nhìn đầu tiên. Đến khi ...
Bí mật chưa từng tiết lộ về thứ vũ khí nguy hiểm nhất của Gia Cát Lượng xua tan vạn hùng binh (Phần 1)
Gia Cát Lượng là bậc đại chí đại tài. Ông không chỉ nổi tiếng về tài thần cơ diệu toán, mà còn có khả năng biện luận sắc sảo, ngôn từ có sức mạnh như ngàn vạn gươm đao. Khả năng "tâm lý chiến" của Gia Cát Lượng lưu truyền từ thời Tam Quốc ...
Đóa Đường thi – Bông quỳnh nở về đêm
Trong sáng tác văn học việc chọn từ ngữ chuẩn xác và thích hợp để thể hiện đúng ý mình, đúng niêm, đúng luật, đúng cách hợp vần, đúng điệu phối thanh... luôn được người viết coi trọng. Nhiều điển hay tích lạ xưa nay kể rằng không ít nhà ...
Thơ: Khóc bạn là thi sĩ
Biết rằng rượu hát, rượu cười Chẳng đi hết được cuối trời yêu thương Thì muôn lớp sóng văn chương Vẫn dào dạt ở rượu suông của mình Biết là tài - mệnh gập ghềnh Không cãi lý, chỉ cứu mình bằng thơ. Trái tim thi sĩ mộng mơ Sinh - lão - bệnh - tử có ...
Người đồ tể động tâm đã phóng sinh chó mẹ đen đang mang thai, khiến cả gia đình thay đổi vận mệnh
Ông Thái là một đồ tể, mỗi năm không biết bao nhiêu sinh vật đã bị giết hại dưới tay ông. Một hôm, ông Vương dắt theo một con chó đen đến nhà ông Thái, thoạt nhìn đã biết ngay đây không phải chó nhà nuôi. Ông Vương nói nhặt ...
‘Tam Quốc diễn nghĩa’: 12 mưu kế nổi tiếng nhất, gần 2000 năm vẫn còn nguyên giá trị (Phần 4)
Thời Tam Quốc phân tranh, đã chứng kiến sự xuất hiện của các anh hùng cái thế, những vị quân sư lỗi lạc và những mưu kế làm thay đổi cả bánh xe lịch sử. Sau đây là những mưu kế nổi bật nhất được đời đời truyền tụng, như ...
Người tài còn có người tài hơn, đừng bao giờ cao ngạo tự mãn
Trên thế gian này, có những người có chút học vấn nhưng đã vội vàng kiêu ngạo, luôn tự cho mình là nhất. Các Giác giả chân chính, càng tu luyện đến cảnh giới tinh thần cao thâm, họ càng nhìn thấy những thiếu sót của bản thân mình, càng ...
Mọi sự thế gian đều đã có định số! Ai coi trọng Đức mới cải biến đường đời
Có thể bạn đã từng nghe nói rằng: Hồng nhan bạc mệnh, mà tài hoa cũng bạc mệnh! Kỳ thực những câu nói này đều ẩn chứa đạo lý bên trong. Người dùng tài năng làm việc thiện, sẽ tích được đại đức, phú quý muôn đời; Nhưng nếu dùng nó để làm việc xấu, ...
Tuyển tập những câu danh ngôn khuyến thiện trong 24 bộ chính sử của Trung Hoa cổ đại – Phần 2
“Nhị thập tứ Sử” là tên gọi chung của 24 bộ sử sách được ghi chép lại qua các triều đại của Trung Quốc cổ đại. Nó kéo dài từ “Sử Ký” đến “Minh Sử”, được các triều đại xưa nay coi là sách sử chính thống, do đó được gọi ...
7 món đặc sản lạ lùng chuyên dùng để cung tiến cho vua chúa Việt Nam xưa
Xưa kia, vùng nào có những sản vật ngon, độc đáo cũng luôn nghĩ tới chuyện mang cung tiến vào cung vua trước tiên. Vì thế, mỗi bữa ăn của vua chúa các món đều đa dạng với nhiều món quý hiếm, đặc biệt. Ở Trung Quốc, người ta định ra 8 món ăn quý ...
Bái Phật, niệm Phật nhưng không từ bi đối đãi người khác thì Đức Phật thấy sao?
Mỗi người chúng ta dù tín ngưỡng Thần Phật hay không thì đều biết rằng ý chỉ của Phật là dạy con người từ bi, lương thiện, làm việc tốt. Nếu chúng ta hàng ngày niệm Phật, bái Phật nhưng lại không dùng tâm từ bi cứu giúp người khác khi ...
Những câu nói cảnh giới người đời lưu truyền ngàn năm của cổ nhân
Người xưa coi trọng đọc sách Thánh hiền, tu sửa tâm tính, kính Trời, biết mệnh nên luôn có những quan điểm rất sâu sắc về nhân sinh. Những câu nói mà họ để lại dù rất giản dị nhưng vẫn luôn hàm chứa những đạo lý, bài học sâu sắc ...
Thơ: Ngôi sao lẻ
Từng đôi sao dạo giữa trời Có ngôi sao lẻ bỗng rơi. Lạ kì! Mình ta, chẳng nói được gì, Mắt đăm đắm nhặt những vì sao rơi... Thu Phương Tiểu mục Văn thơ là bức ký họa thơ ca, tản văn, âm nhạc mà chuyên mục Văn hóa Thời báo Đại Kỷ Nguyên muốn ...
‘Nho giáo – Đạo giáo – Phật giáo’ là nền tảng đạo đức truyền thống của người Á Đông
Nền tảng căn bản của văn hóa truyền thống của người Á Đông được xây dựng và phát triển dựa theo nền tảng tư tưởng của Nho giáo, Thích giáo và cả Đạo giáo. Tư tưởng văn hóa Nho giáo, Phật giáo và Đạo giáo đã cấu thành nên 5.000 năm ...
Nỗ lực cả một đời, rốt cuộc là vì điều gì?
Câu hỏi rất hay, nhưng thực sự để hiểu được nó lại không phải là chuyện dễ dàng. Rất nhiều người khi sa cơ lỡ vận, tới phút cuối đời mới chợt hiểu ra mình sống vì điều gì. Câu hỏi cho vấn đề này, có lẽ rất nhiều người trong ...
Điều công bằng nhất trên thế gian này chính là ‘Nhân – Quả’
Con người chỉ có một tấm thân, có thể làm việc tốt, cũng có thể làm việc xấu. Ví như cũng là cánh tay, nếu dùng nó để đánh người thì là việc xấu, nhưng dùng nó để giúp người khác lại là việc tốt. Tiền cũng có đồng tiền ...
2 chi tiết bất ngờ chứng tỏ Trương Phi chắc chắn không phải kẻ ‘hữu dũng vô mưu’ như Lã Bố
Nếu Quan Vân Trường đại diện cho hình ảnh một mãnh tướng hùng dũng nhưng điềm tĩnh, Lưu Bị mang dáng dấp một nhà quân sự bao dung thì Trương Phi lại được truyền tụng như một người nóng tính, bộc trực và nông cạn. Tuy nhiên đó chỉ là ...