Chuyện kiến và sư tử: Bài học quản lý nhân sự cho ai muốn làm ông chủ
Hiện nay, những nhà quản lý luôn tìm tòi trong sách vở để có được phong cách quản lý mới mẻ và tốt nhất. Câu chuyện về chú kiến nhân viên nhỏ bé kiến và ông chủ sư tử là bài học quý báu dành cho các nhà quản lý. Có ...
Hai điều ‘ngu ngốc’ nhất bạn không nên làm để ngày càng thành công
Trong cuộc sống chúng ta thường vô tình làm một số việc rất 'ngu ngốc', nhưng có hai điều 'ngu ngốc' nhất là: Không chịu đọc sách, đánh mất linh hồn; Không vận động, đánh mất sức khỏe! Khi ta tức giận là khi phúc đức sẽ rời xa ta! Cái ...
10 bí ẩn chưa có lời giải trong lịch sử Việt Nam (Phần 1)
Xuyên suốt chặng đường lịch sử lâu dài hàng nghìn năm của dân tộc Việt Nam, có biết bao câu chuyện bí ẩn, biết bao điều uẩn khúc mà qua lớp bụi phủ dày của thời gian có thể khiến hậu thế sẽ không bao giờ lý giải được. Đi tìm ...
Ngoài binh pháp ‘Tôn Tử’ còn 1 bộ binh pháp khác vang danh kim cổ
Tôn Tẫn là nhà chỉ huy quân sự, quân sư và triết gia tàn tật ở thế kỷ thứ 4 TCN. Ông là tác giả của “Binh pháp Tôn Tẫn”. “Với những ai đã thực sự nắm vững binh pháp, kẻ thù của anh ta không có cách nào thoát ...
Nếu có lúc nào suy nghĩ tiêu cực, hãy nhớ câu chuyện về tờ 20 USD này
Trong cuộc đời này, từ khi sinh ra và lớn lên, từ lúc dựa vào bàn tay chăm sóc của mẹ cho đến khi có thể tự lập, ta đã trải nghiệm những niềm vui hạnh phúc, và cả những khó khăn va vấp. Có những khoảng thời gian sự ...
Sắp chinh phục núi Everest, nhưng trước mặt có một người, bạn sẽ làm gì? Câu hỏi thực hóc búa
Một đội leo núi của Mỹ chuẩn bị kết nạp những thành viên mới. Người đội trưởng Max trong một lần kiểm tra lần cuối 15 vận động viên leo núi, đã nói: "Cuối cùng là kiểm tra trắc nghiệm tâm lý, chỉ khi thông qua lần thi này thì ...
Câu chuyện thành ngữ: ‘Kỵ hổ nan hạ’ (Cưỡi trên lưng hổ thì khó xuống)
Câu thành ngữ “Kỵ Hổ Nan Hạ”, dịch nghĩa là “đã cưỡi trên lưng hổ rồi thì khó mà xuống lắm”, được dùng để diễn tả một tình huống mà trong đó một người bị mắc kẹt trong một tình cảnh khó khăn mà không có đường ra. Câu thành ngữ ...
Câu Chuyện Thành Ngữ: ‘Sướng Quá Hóa Khổ’ (Lạc Cực Sinh Bi)
Thành ngữ “Lạc cực sinh bi” (樂極生悲) có nghĩa là “Sướng quá hóa khổ”. Câu thành ngữ này xuất hiện đầu tiên trong “Hoạt kê liệt truyện” thuộc bộ “Sử kí” được viết bởi Tư Mã Thiên (khoảng năm 135-86 TCN). Trong thời kỳ Chiến Quốc (475-221 TCN), các quốc gia ...
Phát hiện ‘5 hình tượng Phật’ dưới kính hiển vi trong Xá Lợi Tử
Sau khi thực hiện một loạt thí nghiệm khoa học, một vị tiến sĩ đã phát hiện được 5 hình tượng Phật khi nhìn qua kính hiển vi điện tử. Với phát hiện này, Tiến sĩ Cao Bân vô cùng kinh ngạc và không ngừng cảm thán: “Quả thật là ...
Nguyên nhân người làm việc thiện vẫn gặp tai ương, người làm việc ác lại vẫn sống tốt
Chúng ta khi làm việc thiện, việc tốt thông thường đều hy vọng rằng có thể tích được đức, có được tương lai tốt đẹp hơn. Nhưng có những lúc làm việc tốt giúp người nhưng lại gặp không ít việc xui xẻo, bất hạnh. Liệu có phải ông trời ...
‘Lời nói dối lặp đi lặp lại nhiều lần sẽ trở thành sự thực?’
Cách đây chừng nửa thế kỷ, Adolf Hitler từng nói ra những lời này không chút ngượng ngùng: “Lời nói dối lặp đi lặp lại nhiều lần sẽ trở thành sự thực”. Những chuyện đổi trắng thay đen như vậy quả không hiếm trong lịch sử. Tăng Sâm (505 – 435 ...
Phẩm chất cần có của người đàn ông ‘đầu đội trời chân đạp đất’!
Một người đàn ông “đầu đội trời chân đạp đất” cần có hình ảnh ra sao? Chúng ta cùng xem nào: Một người đàn ông cần có tư thế của một người đàn ông, phải gọn gàng, vui vẻ, nhất định không được õng ẹo, nhu nhược. Một người đàn ông ...
‘Trên đời này thứ gì là khó được nhất?’ và lời giải của Đức Phật
Theo các bạn thì: "Trên đời này thứ gì là khó được nhất?" Đó có phải là tiền không? Là tình không? Là danh không? Là sức khoẻ không? Hay là một điều gì khác...? Có ba vị tỳ kheo đã cùng thảo luận về vấn đề này như sau. Vị tỳ ...
Bố thí thế nào là ‘Tiểu bố thí, Đại bố thí’?
Thời cổ xưa, có một phú nông vô cùng giầu có nhưng lại là một người giảo quyệt coi trọng của cải như vận mệnh, tên gọi là Vạn Tài Chủ. Tương truyền một năm nọ ông tìm được một người giúp việc tên là Trương Sọa Tử (chữ Sọa ...
Câu chuyện ly kỳ đằng sau bài hát: ‘Bắc kim thang cà lang bí rợ’
"Bắc kim thang cà lang bí rợ" có thể được coi là câu hát cửa miệng của tất cả chúng ta thời thơ ấu, thế nhưng mấy ai hiểu được ý nghĩa sâu xa của nó, thậm chí tôi dám cam đoan đến hơn 90% chúng ta hát sai câu ...
Người thành công ắt phải biết cần kiệm, khắc chế dục vọng
Người xưa cũng nói, trải qua lịch sử từ xưa đến nay, những gia đình, quốc gia hưng thịnh đều là biết cần kiệm, còn suy vong đều là vì xa xỉ, phóng túng dục vọng của mình. Trong cuốn sách xưa có tên "Chính yếu luận" có ghi lại rằng: ...
Sức mạnh của thiện lương
Miền Bắc Ấn Độ có một ngôi làng tên là Cách Y Mã. Nơi này đất đai cằn cỗi, cuộc sống của người dân khốn khổ, ngay cả việc làm sao để được ăn no cũng là một vấn đề. Người dân trong thôn cũng muốn thay đổi hiện trạng này nhưng ...
Mẹ già như chuối chín cây… phận làm con có thể làm gì để giúp đỡ các đấng sinh thành?
Mỗi chúng ta ai cũng đều có cha mẹ, và một ngày khi họ già đi, nỗi mặc cảm tuổi xế chiều tới: mặc cảm về bệnh tật, cô đơn, thuốc thang, bệnh viện, mặc cảm về việc trở thành gánh nặng cho con cháu, cho xã hội… Bởi vậy ...
Số mệnh của con người đã được định trước?
Trước đây, phàm là thi bộ lễ, khi yết bảng, danh sách tên người đỗ đạt đều phải dùng mực nhạt viết. Ý nghĩa là, phàm là những ai thi đỗ đều là đã được dưới âm phủ chú định. Dùng mực nhạt để viết, giống như bút tích của Quỷ ...
Mặc Tử: Vì nghĩa quên mình, một đời không hận
Mặc Tử (478 – 392 TCN) tên thật là Mặc Địch, người nước Lỗ, là một nhà tư tưởng có ảnh hưởng lớn thời Chiến Quốc. Ông sinh trưởng trong một gia đình thợ thủ công nên rất gần gũi với người lao động. Học thuyết của ông nhấn mạnh đến ...
Kỳ III: Duyên kỳ ngộ
Cô đơn quay cuồng giữa dòng đời thị phi, dối trá, bầm giập, vỡ nát. Tôi chỉ biết lặng lẽ khóc thầm. Trong lúc chán nản nhất tôi chợt nhận ra cuốn sách mà người đồng nghiệp năm nào đã tặng nằm chỏng trơ trên giá sách. Tôi đọc để ...
Nhân sinh cảm ngộ: Mộng ảo của con lừa và bài học đắt giá
Trên núi có một con lừa ngốc, chết rồi vẫn không biết vì sao mình chết, một câu chuyện ý nghĩa mà bất kì ông chủ nào cũng có thể truyền cho nhân viên đọc để bản thân hiểu hơn về giá trị con người. Một ngôi chùa trên núi có nuôi một ...
Học người xưa cách rèn giũa tác phong
Đằng sau mỗi câu thành ngữ đều chứa đựng một câu chuyện, một giai thoại sâu sắc và ý nghĩa, là tinh hoa của văn hóa cổ đại. Chuyên mục Câu chuyện thành ngữ - Thời báo Đại Kỷ Nguyên xin gửi đến quý độc giả những câu thành ngữ đã trở ...
Cách đây hơn 1.000 năm có một triều đại huy hoàng bậc nhất Trung Hoa
Nhà Đường (618 – 907) được xem là một trong những thời kỳ huy hoàng nhất của lịch sử Trung Hoa. Thời kỳ ấy, nơi đây được hưởng một nền thái bình thịnh trị trong tất cả lĩnh vực kinh tế, xã hội, văn chương và nghệ thuật, được hậu thế ...