Hoàng đế Khang Hy – vị minh quân hiếm có của Trung Hoa
Thánh Tổ của triều nhà Thanh là Khang Hy hoàng đế Ái Tân Giác La – Huyền Diệp, tám tuổi lên ngôi, làm vua trị vì đất nước suốt 61 năm. Khang Hy luôn lo lắng làm sao để cho dân chúng luôn được an khang, thiên hạ luôn được ...
Người hàng xóm đầu thai trả nợ
Đây là câu chuyện được người dân ở thôn Lâm Thành Phố, xã Ngưu Đà, huyện Cố An, tỉnh Hồ Bắc lưu truyền rộng rãi từ xưa đến nay. Câu chuyện kể về việc người phụ nữ hàng xóm vì ăn trộm đã phải chuyển sinh thành ngựa để trả nợ ...
Truyền thuyết về vị hoàng đế huyền thoại Đế Nghiêu
Thời Trung Hoa cổ đại có một vị đế vương tên là Nghiêu. Dân chúng vì muốn để vị hoàng đế Nghiêu thể hiện ra khí phách đế vương và cũng là để bày tỏ lòng kính trọng ngưỡng mộ của mình mà muốn xây dựng cho ông một tòa cung ...
Xúi người khác hành ác hay bị buộc phải làm ác đều có tội
Nơi vũ trụ bao la có tồn tại một quy luật cực kì ngay chính và công bằng, thiện ác tất có báo ứng, dù xúi giục người khác hay bị buộc làm ác cũng đều phải gánh tội. Người nào nếu sai khiến người khác làm chuyện xấu rồi nói: “Sự việc đó, tôi ...
Nhân sinh cảm ngộ: Buông bỏ chính là giải thoát
Đời người càng đơn giản thì càng hạnh phúc. Đạo lý này không phải ai cũng hiểu. Con người trong cuộc sống sinh hoạt đời thường nếu như phó mặc giống như "nước chảy bèo trôi", chỉ đi truy cầu hưởng thụ vật chất thì sẽ phải đối mặt với đủ ...
“Mã tiền khóa” – dự ngôn chuẩn xác phi thường của Gia Cát Lượng
Trong văn hóa Trung Quốc, không thể nghi ngờ rằng Gia Cát Lượng (181~234 SCN) chính là “hóa thân của trí tuệ”. Nhưng đại đa số mọi người đều coi ông là bậc kỳ tài có trí tuệ về mưu lược quân sự, mà không biết rằng, Gia Cát Lượng còn có tài "dự liệu ...
Số mệnh của con người có phải đã được định sẵn từ trước? – Tăng Quốc Phiên
Tăng Quốc Phiên (1811), tên là Tử Thành, người Bạch Dương huyện Tương Hương phủ Trường Sa tỉnh Hồ Nam vào triều đại nhà Thanh. Ông cùng với Lý Hồng Chương, Tả Tông Đường, Trương Chi Động được xưng là “Vãn Thanh tứ đại danh thần”. Ông làm đến chức ...
Trước khảo nghiệm ngoại tình, hai anh em sinh đôi có thái độ và kết cục khác nhau
Vào triều đại nhà Thanh, ở Dự Chương có hai anh em sinh đôi nhà nọ. Họ không chỉ có tướng mạo giống nhau như đúc, mà giọng nói, dáng vẻ đều hoàn toàn giống nhau. Ngay cả cha mẹ họ cũng khó có thể phân biệt được rõ ràng ai ...
Câu chuyện luân hồi: Ba đời mới được làm người
Lý thư sinh không hiểu sao người bạn cùng phòng của mình luôn đeo một chiếc găng tay bên tay trái và không bao giờ để trần như những người khác ngay cả vào những ngày vô cùng nắng nóng. Cho đến một hôm người bạn đã kể với anh ...
Bức tranh người phụ nữ bí ẩn đẹp hơn cả ảnh chụp
Gần đây, một bức tranh cô gái mặc áo len xuất hiện trên Internet, có lẽ mới đầu bạn thấy cô gái ấy tầm thường, nhưng chỉ cần quan sát kĩ một chút, bạn sẽ phải kinh ngạc... Đầu tiên, chúng ta có thể có cái nhìn kỹ lưỡng về người phụ ...
Nguyên nhân Phật Thích Ca Mâu Ni từng bị mắc bệnh
Trong cuốn "Hưng khởi hành kinh" từng viết rằng, trong cuộc đời, Phật Thích Ca Mâu Ni từng bị đau khớp. Nhiều người không hiểu rằng, vì sao Phật Thích Ca Mâu Ni đã đủ chúng đức mà vẫn còn bị bệnh? Phật Thích Ca Mâu Ni đã kể cho ...
Nguồn gốc 18 quốc hiệu của các triều đại Trung Hoa
Trải qua hàng ngàn năm lịch sử, các triều đại của Trung Quốc cũng lần lượt ra đời và bị diệt vong. Mỗi một triều đại ra đời đều có một quốc hiệu riêng. "Danh không chính ngôn không thuận" cho nên xác lập tên triều đại được coi là ...
Người không biết đủ giống con rắn muốn nuốt cả con voi
Người xưa có câu: "Nhân tâm bất túc xà thôn tượng" (Tạm dịch: Người tham lam sẽ muốn ngày càng nhiều, giống như con rắn muốn nuốt lấy cả con voi.) Một người nếu không biết đủ thì cho dù có một khối tài sản khổng lồ trong tay, họ cũng vẫn không thấy ...
Câu chuyện về Đường Tăng thật trong lịch sử vượt nạn sinh tử khi đi lấy kinh
Câu chuyện thầy trò Đường Tăng đi thỉnh kinh trong “Tây Du Ký” được người người truyền miệng và ưa chuộng, nhưng trong lịch sử Huyền Trang chỉ một thân một mình tới Ấn Độ lấy kinh. Ông đã phải trải qua muôn vàn gian khổ, đi bộ suốt mấy vạn ...
Biết trước là khó thành nhưng vì sao Khổng Tử vẫn đi khuyên bảo tên cướp?
Bậc thánh hiền luôn có nguyên tắc, suy nghĩ và hành động khác với người thường. Câu chuyện về Khổng Tử đi khuyên bảo tên cướp là bài học sâu sắc cho người đời sau. Khổng Tử và Liễu Hạ Quý là bạn tốt của nhau. Liễu Hạ Quý có một ...
Chuyện cổ: Nhân quả báo ứng 10 kiếp của vị hòa thượng
Vào triều đại nhà Đường có một vị hòa thượng tên là Ngộ Đạt Quốc sư. Trước khi nổi tiếng và được phong làm quốc sư, có một lần ông đã gặp một nhà sư đang bị bệnh ở một ngôi chùa cổ. Nhà sư ấy trên người đang bị lở loét, bốc mùi ...
Chiếm đoạt thứ của người khác phải chịu hậu quả khôn lường
Vào thời nhà Minh, ở địa phương nọ có một người đàn ông giàu có tên là Từ Trì. Gia đình ông ta ở ngay bên cạnh của gia đình người đàn ông tên là Từ Bát. Thấy nhà của Từ Bát to và đẹp, Từ Trì không thể cưỡng ...
Cảm nhận của khán giả: Shen Yun ‘mang đến niềm hy vọng cho nhân loại’
Mississauga, Canada - Buổi trình diễn văn hóa cổ truyền Trung Hoa của Đoàn Nghệ thuật Thần Vận (Shen Yun) tại rạp hát Living Arts Centre vào ngày 28/4 đã để lại cho đôi vợ chồng đã nghỉ hưu, ông Bob và bà Helen Goldstone, một cảm giác tích cực ...
“Cúi đầu chào” – nét văn hóa truyền thống tốt đẹp của người xưa
Người xưa mỗi khi gặp nhau đều hành lễ "cúi đầu", để bày tỏ sự tôn trọng và cung kính của bản thân. Đây được coi là một nét văn hóa truyền thống tốt đẹp, giúp con người sống chuẩn mực, biết "kính trên, nhường dưới" và phù hợp với ...
Quả báo của tà dâm
Trong cuốn "Cảm ứng thiên hối biên" ghi lại một câu chuyện về chuyến đi xuống địa ngục chứng kiến vụ xét xử tội tà dâm ở dưới đó như sau: Lữ Thanh là người triều nhà Minh. Anh ta thường xuyên nói về những chuyện dâm dục và hay rình ngắm phụ nữ. Đồng thời, ...
16 tinh hoa văn hóa lưu truyền ngàn năm của Trung Hoa
Trung Hoa rộng lớn không chỉ được thế giới biết đến là đất nước có nhiều bậc kỳ tài, nhiều danh lam thắng cảnh nổi tiếng mà còn là nơi có nền văn hóa lâu đời nhất và phong phú nhất. Văn hóa Trung Hoa được xưng là văn hóa Thần truyền, ...
Nhân sinh cảm ngộ: Không cầu mà được
Ở trong một ngôi chùa cổ trên núi có một vị lão hòa thượng và tiểu hòa thượng sinh sống. Hôm ấy, trong chùa không còn một chút dầu đèn nào, vì vậy vị lão hòa thượng liền gọi tiểu hòa thượng lên và nói: "Con hãy cầm bát xuống ...
6 vị Thần tình yêu trong truyền thuyết Trung Hoa
Từ thời xa xưa dân gian đã có rất nhiều truyền thuyết về các vị Thần Tiên là biểu tượng cho tình yêu. Các đôi lứa đều tin rằng khi thành tâm bái cầu những vị Thần Tiên này thì sẽ được ban cho một tình duyên tốt đẹp, một cuộc sống hôn ...
Hành vi phản ánh nhân tâm: Tâm đẹp, hành vi cũng đẹp
Nhân tâm giống như một chiếc gương. Trong tâm một người suy nghĩ điều gì thì sẽ phản ánh ra ngoài thông qua lời nói, hành vi. Con đường của một người là thành công hay thất bại sẽ đúng như điều mà anh ta đăm chiêu suy nghĩ. Trong đầu ...