Nội hàm thiên nhân hợp nhất ẩn sau cây đàn Cổ cầm
Cổ cầm đứng đầu bảng trong tứ nghệ Cầm Kỳ Thư Họa của các bậc văn nhân tài tử xưa. Đây là nhạc khí tất yếu cần có để tu thân dưỡng tính của mỗi văn nhân. Khổng Tử từng dạy: "Người quân tử lập chí hướng ở đạo, nắm chắc ...
Chu Du có thực sự đố kỵ Gia Cát Lượng: ‘Trời đã sinh Du, sao còn sinh Lượng’ không?
Nói đến Chu Du, mọi người sẽ nghĩ đến đến câu nói nổi tiếng này: “Trời đã sinh ra Du, sao còn sinh ra Lượng”. Có lẽ bị ảnh hưởng bởi “Tam Quốc diễn nghĩa”, rất nhiều người liên tưởng Chu Du với lòng dạ hẹp hòi, đố kỵ hiền ...
Thú vui câu cá: Tưởng vô hại mà nguy hiểm khôn lường
Trong xã hội ngày nay, nhiều người chỉ tin vào những điều tai nghe mắt thấy, họ coi Nhân quả Báo ứng là thuộc phạm trù mê tín, không thể tin. Nhưng có nhiều câu chuyện chứng tỏ luật nhân quả là có thật. Vài năm trước, một câu lạc bộ ...
Tu khẩu, sửa nết, tai họa tự khắc rời xa
Một cái miệng có vẻ nhỏ nhưng vai trò của nó lại rất lớn. Miệng người ta có thể như đóa sen, nói lời dịu dàng, an ủi lòng người. Có người lại ăn nói bừa bãi, bàn luận thị phi, hại người hại mình. Có thể nói rằng: Phúc ...
NASA cung cấp những bức ảnh chụp Trái Đất về đêm đẹp ngỡ ngàng. Việt Nam trông ra sao?
Trên thế giới sự phát triển giữa nông thôn và thành thị vẫn còn tồn tại một khoảng cách rất lớn, cuộc sống về đêm của thành phố vẫn thường sống động và nhộn nhịp hơn, bức tranh đêm cũng càng thêm rực rỡ sắc màu. Nếu có thể thưởng ...
Cơn giận thử thách kẻ khôn ngoan
Bất cứ ai cũng có thể khiến tâm hồn mình trở nên khoan dung. Chúng ta thường bởi vì không chú ý mà quyết định làm ầm ĩ mọi chuyện khi chưa bình tĩnh lại. Có câu rằng: Lửa bốc lên cao, nước chảy xuống thấp, thế mà lửa lúc nào cũng ...
Tại sao trong tay Bồ Tát Quán Âm cầm một chuỗi tràng hạt?
Người Trung Hoa cổ xưa coi việc tu thân dưỡng tính, làm theo lời dạy bảo của cổ nhân là điều quan trọng nhất trong đạo làm người. Những câu chuyện dưới đây sẽ giúp chúng ta hiểu được người xưa tu thân dưỡng tính, tự giới luật và tìm ...
Vì sao con trai của đồ tể lại có thể tu thành chính quả?
Nguyện vọng của người ta là rất chủ yếu. Để trở thành người tu luyện, con trai người bán thịt đã phát nguyện từ xa xưa, cuối cùng được nghe Phật Thích Ca Mâu Ni thuyết Pháp, sau khi tu luyện tinh tấn mà chứng đắc quả vị. Có một ...
Thương nhân Trung Quốc: Đất nước sẽ diệt vong khi mất đi 5 thứ này
Thương nhân đầu tiên được phong thành Thương tổ trong lịch sử Trung Quốc để lại lời căn dặn cũng như dự báo của mình về “Ngũ tận ắt vong quốc". Bạch Khuê là người Lạc Dương thời Chiến Quốc. Sử sách có ghi ông là một người nổi tiếng giỏi ...
Tâm đố kỵ hại mình hại người xuất phát từ đâu? Chiết tự chữ Hán cho câu trả lời
Mỗi chữ Hán chính thống đều là cánh cửa mở ra không gian vô hạn của văn hóa Thần truyền. Cổ nhân đã mang nội hàm của vũ trụ và vạn vật mà họ quan sát và thể ngộ được để dung nhập vào quá trình tạo ra chữ viết. Trong ...
Gia huấn của cổ nhân và những bài học lưu truyền nhân thế
Gia huấn là một bộ phận không thể thiếu của mỗi gia đình, gia tộc, là nền tảng giáo dưỡng của mỗi người. Cổ nhân cũng như các bậc thánh hiền xưa đều vô cùng coi trọng gia huấn, đã để lại cho hậu nhân những bài học vô cùng ...
Khái niệm Phật gia và Phật giáo có gì khác nhau?
Khi nói tới tu luyện và tín ngưỡng, người ta thường nhắc tới khái niệm Phật gia và Phật giáo. Vậy đó có phải là một, hay có gì khác nhau giữa các khái niệm đó? Có bao nhiêu phương pháp tu Phật? Bắt đầu từ lời giảng của Phật Thích Ca ...
Đường phố Hà Nội – Danh nhân và lịch sử: Phố Hàng Than ghi dấu hùng khí đất kinh kỳ
Có người nói ý nghĩa của cái tên Hà Nội là thành phố ở trong những con sông: sông Hồng và sông Đáy. Hà Nội đã qua hơn 1000 năm tuổi với phần lớn thời gian được chọn làm thủ đô nước Việt. Hà Nội cũng có những lúc thịnh ...
Chuyện cổ Phật gia: Chớ kiêu căng khinh mạn, soi người chẳng soi mình
Dứt lời kệ, Đức Phật mới bảo Phạm Chí rằng: "Kẻ ngu si nhất ở thế gian này không ai có thể bằng ông. Giữa ban ngày mà ông lại cầm bó đuốc đi soi chân lý cho khắp cả thành! Trong khi những điều ông biết chỉ như một ...
Trương Quả Lão tiên đoán đại kiếp nạn nhân loại: ‘Ma quỷ ngập trời, con người biến thành ác quỷ’
Theo Tam Ngũ lịch kỷ, vào thời kỳ viễn cổ cách đây đã xa lắm, khi đó chưa có nhân loại, cũng chưa có trời đất vạn vật, vũ trụ chỉ là một khối khí hỗn độn, không có âm thanh và ánh sáng. Tại trung tâm của vũ trụ ...
Tướng đi, tướng đứng, tướng ngồi cũng nói lên phẩm cách con người
Trong lễ nghi truyền thống, từ cổ xưa đã có những bài học hay về các hành vi cử chỉ đứng ngồi của con người. Sách “Đệ tử quy” (quy phạm chuẩn mực của người học trò) có viết: Đi thong thả, đứng ngay thẳng.Chào cúi sâu, lạy cung kính.Chớ ...
Quán Thế Âm Bồ Tát thu phục Trư Bát Giới, ẩn ý thâm sâu là gì?
"Một ý nghĩ nảy sinh, Cả đất trời đều biết. Thiện ác mà không báo, Thành ra thiên vị sao?" Tây Du Ký* kể rằng, Quán Thế Âm Bồ Tát vâng mệnh Phật Tổ sang phương Đông tìm người đi lấy kinh, “phải đi trên mặt đường, không được đi tít ...
Bài học nhân sinh giá trị từ câu chuyện người đốn củi và kẻ chăn dê
Cùng một sự kiện, nhưng mục đích và phương hướng không giống nhau nên sẽ tạo thành kết quả cũng không giống nhau. 1. Bạn là người đốn củi, người kia là chăn dê, bạn cùng họ tán gẫu một ngày, dê của họ được ăn no, vậy củi của bạn ...
Tinh thần quý tộc, phẩm chất tinh hoa và trách nhiệm đối với xã hội
Trước đây, dư luận xôn xao vì cụm từ “tầng lớp tinh hoa, quý tộc” sau một ý kiến bảo vệ việc xây dựng nhà hát 1.500 tỷ ở Thủ Thiêm. Người ta bắt đầu tìm hiểu và phân tích định nghĩa thế nào là tầng lớp tinh hoa, quý ...
5 điều quyết định phúc phận đời người
Sống tự tại, ung dung, không ngưỡng mộ người, cũng chẳng xem thường ai. Đời người như thế, còn gì tuyệt hơn? Mà quyết định phúc phận đời người, ắt lại phải hội đủ 5 yếu tố này. 1. Tự tin Có chỗ hơn người thì cũng chớ nên kiêu ngạo. Gặp người hơn mình ...
Người có khí phách dễ làm nên việc lớn
Carl Jung – nhà tâm lý học người Thụy Sĩ đã từng nói: Tính cách quyết định vận mệnh, khí phách ảnh hưởng đến cốt cách. Khí phách là một phẩm chất không thể nhìn thấy nhưng có thể cảm nhận được, là biểu hiện sự tu dưỡng của một ...
Ông lão lạc vào tiên cảnh nhưng một niệm nổi lên liền rơi trở về trần gian
Lý Thanh là người gốc Bắc Hải, Thanh Châu, Trung Quốc. Gia đình ông qua nhiều thế hệ lấy nhuộm vải lập nghiệp. Từ nhỏ ông đã yêu thích Đạo thuật, khi lớn lên, ông thường cung kính hướng các đạo sĩ thỉnh giáo. Điều này khiến ý chí cầu ...
Trí huệ cao thâm đằng sau 4 điều viết trong di chúc của Tăng Quốc Phiên
Cổ nhân có câu: "Phú bất quá tam" ý tứ là làm người không ai giàu quá ba đời, đây cũng là kết cục khó tránh của đại đa số các gia tộc giàu có cũng như những vị quyền cao chức trọng. Tuy nhiên vạn sự trên đời đều ...
Mỹ nhân thời xưa phải đạt những tiêu chuẩn gì?
Nhắc đến mỹ nhân, người ta thường nghĩ đến tư dung mỹ lệ, dáng vẻ thanh tú, cử chỉ ngôn hành đều toát lên thần thái cao sang. Nhưng đó có phải là tất cả những yếu tố làm nên một người đẹp? Thời nhà Thanh, có một học giả đã ...