Bồ Tát hiển linh: Những câu chuyện có thật trong lịch sử
Người xưa thường dạy: “Trên đầu ba thước có Thần linh”, hay “Đả tăng mạ Đạo, tất có ác báo” (đánh giết sư phỉ báng Phật Pháp tất có ác báo). Những lời này có thực sự đúng? Bồ Tát hiển linh ở Cổ Sơn Phúc Châu Vi Đà là vị thiên ...
Khổng Tử mở trường dạy học: ‘Biết phân biệt trắng đen mới có thể trở thành người tài cho đất nước’
Bằng chính con đường gian nan ngay từ những ngày đầu dựng lập ngôi trường của mình, Khổng Tử đã dạy cho học trò và cả đám quan lại hủ bại lúc bấy giờ bài học của người làm quan, trước tiên phải có đạo đức và năng lực phân ...
Tam Tự Kinh – Cuốn sách dạy con chuyên cần học tập, bồi đắp thiện lương nổi tiếng trong lịch sử Á Đông
Giới thiệu Nhiều người Việt Nam đã thuộc nằm lòng câu nói: “Nhân chi sơ, tính bản thiện". Đây cũng chính là câu mở đầu của bộ sách giáo dục trẻ em truyền thống “Tam tự kinh", từng được ngợi ca và sử dụng rộng rãi ở các nước Á Đông ...
Lơ là phòng dịch, bệnh tả đã hoành hành suốt 5 năm cuối thời nhà Thanh
Từ khi đại dịch COVID-19 bùng phát tại Trung Quốc, ngoài các biện pháp phòng bệnh như đeo khẩu trang và thường xuyên rửa tay xà phòng, chúng ta cũng nên chú trọng tới vệ sinh môi trường. Kinh nghiệm trong quá khứ đã cho chúng ta thấy tầm quan ...
Thưởng thức tinh tế bộ tứ “Harp” tràn đầy tình yêu cuộc sống của Beethoven
String Quartet No. 10 in E-flat major, Op. 74 là tác phẩm tứ tấu đàn dây số 10 cung Mi giáng trưởng của Beethoven được viết vào năm 1809 và có biệt danh là bộ tứ "Harp". Tác phẩm được sáng tác trong thời kỳ giữa của Beethoven nên sự ...
Đợi…
Đợi tháng giêng đã tháng hai Mưa phùn rây trắng sương vài luống khoai? Đợi như chỉ để đợi ai Trong lòng em vẫn ngóng ai xuân thì? Đợi ai, ai đợi, đợi gì Mây đang đến, nắng vừa đi qua đường? Đợi chi núi mến sông thương Biển chờ con sóng bình thường bởi tin? Đợi ...
Sống trên đời đừng quá phức tạp, cuộc đời thực ra rất đơn giản
Thế giới này vốn rất đơn giản, phức tạp là bản thân chúng ta. Bởi vì phức tạp, chúng ta trở nên quá thận trọng, dè dặt, thậm chí là thương tích đầy mình. Trên hành trình dài của đời người, chúng ta đã từng nỗ lực hết mình, từng lạc ...
Vạn Lý Trường Thành không phải là bức tường phòng thủ lớn nhất ở Trung Quốc
Vạn Lý Trường Thành thường khiến người ta liên tưởng đến Tần Thủy Hoàng hay câu chuyện đẫm nước mắt của nàng Mạnh Khương xinh đẹp goá bụa. Tuy nhiên đó mới chỉ là những đoạn ngắn trong chiều dài lịch sử hàng ngàn năm của bức tường thành vĩ ...
Ngẫm…
Người giàu hay người nghèo Người khôn hay người dại Vô danh hay vĩ đại Số phận đều giống nhau Sinh, trụ, hoại rồi diệt? Sinh ra không tự biết Sống chỉ nuôi cái chết Sau đêm là ban ngày Sau dấu chấm là hết Không gian và thời gian! Quý nhất là tính mạng Cũng ...
Cuộc sống hạnh phúc của một người gói gọn trong 4 câu này
Quy tắc Festinger nổi tiếng nói với chúng ta rằng: Những chuyện xảy ra với bạn trong cuộc sống có 10% được tạo thành do yếu tố khách quan, 90% còn lại được tạo thành do cách bạn phản ứng với những gì đã xảy ra. Bạn chọn thái độ sống ...
Câu chuyện luân hồi: ‘Con là một quả trứng’
Truyện ngắn “Quả trứng” (The Egg) là một trong những tác phẩm nổi tiếng nhất của nhà văn Andy Weir, đã được dịch ra hơn 30 ngôn ngữ và chuyển thể sang nhiều loại hình giải trí khác nhau. Nội dung là cuộc đối thoại giữa hai nhân vật giả ...
Vì sao đại dịch châu chấu hoành hành nhưng lại tránh xa những nơi này?
400 tỷ con châu chấu nguy hiểm đến mức nào? Chính phủ của các nước châu Phi như Kenya, Somalia và Ethiopia mô tả đàn châu chấu phủ đầy không trung, như muốn che kín mặt trời, chúng có thể kéo đàn dài đến 60km và rộng 40km, tức 2.400km2 (bằng ...
Thành công là tiếp tục kiên trì dù người khác đã từ bỏ
Mọi người đều muốn thành công nhưng rất tiếc đại đa số không thể kiên trì đến cuối cùng, buông bỏ lúc nửa đường. Nếu bạn cũng đang muốn từ bỏ, hãy xem ba câu chuyện ngắn này, có thể bạn sẽ tìm được cho mình niềm cảm hứng. Câu chuyện ...
Khi vận nước sắp suy thường xuất hiện những điềm quái gở
Trong mắt người xưa, mây mù là một hiện tượng tự nhiên rất đáng sợ. Các bậc đế vương thường cho rằng đó là biểu hiện của điềm báo chẳng lành. Vậy thực hư chuyện này ra sao? Trong những năm gần đây, mây mù xuất hiện dày đặc ở Trung ...
Đằng sau những món hời nhỏ là cái giá rất đắt
Món hời cũng giống như hạt vừng rơi xuống đất, có người vì nhặt nó mà không tiếc vứt đi quả dưa hấu trên tay. Những thứ rẻ tiền chỉ khiến ta cảm thấy sảng khoái trong khoảnh khắc, sau đó đều là phiền não. Những thứ đắt đỏ chỉ khiến ...
Cảm ngộ Tây Du (Kỳ 20): Huyền cơ ẩn sau tình tiết thầy trò Đường Tăng lạc vào chùa Lôi Âm giả
“Văn dĩ tải Đạo”, người xưa viết văn là để gửi vào đó những đạo lý cao thâm. Tây Du Ký kể về quá trình tu luyện của một người trên con đường viên mãn đắc Đạo, do đó cũng mang tầng tầng ý nghĩa, lớp lớp nội hàm. Thậm ...
Soi gương ta rõ ta hơn, soi người ta biết mình tròn hay vuông…
Mình chỉ là bóng mình thôi Hồn mình phơi giữa gương soi mặt mình Chim trời hé mắt trời xanh Đám mây trắng ấy đủ thành gương soi Em ơi, treo ở trên đời Gương người nào đủ sức soi tỏ người Như em riêng tận khóe cười Soi nhòe nước mắt vào trời ...
Quạ đen bay kín trời Vũ Hán báo trước điềm họa gì?
Khi đại dịch viêm phổi Vũ Hán bùng phát cũng là lúc bầu trời Trung Quốc xuất hiện những dị tượng kỳ lạ: đàn muỗi dày đặc giữa mùa đông, tuyết và mưa đá ngày đầu xuân, cự long đổ xuống đất, sấm sét xé toang màn trời, quạ đen ...
Thơ: Đồng ra, đồng vào
Muốn không ra kẻ không nhà Người ta phải có đồng ra, đồng vào Muốn không thành kẻ tào lao Người ta phải có đồng vào, đồng ra Muốn làm mẹ, muốn làm cha Tất nhiên phải đủ đồng ra, đồng vào Làm con có hiếu, tài cao Không được phép thiếu đồng vào, đồng ra Muốn tình ...
Bí ẩn nhân sinh: Biết rõ mệnh của đứa trẻ từ khi chưa sinh ra?
Đứa trẻ chưa sinh ra nhưng vị Đạo sĩ đã có thể biết rõ số mệnh sau này của nó. Quyển 8 “Di Kiên Giáp Chí” có ghi lại một câu chuyện cổ như sau. Vào đời nhà Tống, có một Đạo sĩ tên là Hoàng Sơn Nhân rất giỏi xem tướng ...
‘Trai mùng một, gái hôm rằm’ rốt cuộc có ý nghĩa gì?
Văn hóa truyền thống Á Đông với hàng nghìn năm lịch sử đã để lại cho chúng ta một kho báu trí tuệ vô giá, trong đó có ca dao, tục ngữ. Tục ngữ bắt nguồn từ dân gian, chứa đựng giá trị đạo lý nhân sinh vô cùng sâu ...
Trung Quốc: Chính quyền tàn bạo, vì sao dân phải chịu quả báo?
Suốt lịch sử, chính quyền Trung Quốc bạo tàn đã không chỉ hại chết mấy chục triệu người, mà còn khiến người Trung Quốc bị quả báo liên luỵ. Vậy con đường nào để người Trung Quốc có thể vượt qua đại nạn, tránh được kết cục bi thương? Cơ Đốc ...
Vết bớt phải chăng là ‘khế ước’ cho duyên nợ kiếp trước?
Phải chăng vết bớt có liên quan mật thiết tới số mệnh của con người? Nếu điều ấy là sự thực, thì sự hình thành và ý nghĩa của vết bớt là gì? Theo trang Daily Mail, nhà nghiên cứu người Mỹ Ian Stevenson khi còn sống đã có nhiều công ...
Dịch bệnh hung hãn kéo đến nhưng vì sao những người này vẫn miễn nhiễm?
Từ xưa đến nay, hậu quả thảm khốc mà dịch bệnh mang đến cho nhân loại thật khiến người ta mỗi khi nghĩ đến không rét mà run. Tuy vậy, trong những đại dịch đó vẫn có những người tưởng chừng có nguy cơ lây nhiễm và tử vong cao ...