6 vị Thần tình yêu trong truyền thuyết Trung Hoa
Từ thời xa xưa dân gian đã có rất nhiều truyền thuyết về các vị Thần Tiên là biểu tượng cho tình yêu. Các đôi lứa đều tin rằng khi thành tâm bái cầu những vị Thần Tiên này thì sẽ được ban cho một tình duyên tốt đẹp, một cuộc sống hôn ...
Hành vi phản ánh nhân tâm: Tâm đẹp, hành vi cũng đẹp
Nhân tâm giống như một chiếc gương. Trong tâm một người suy nghĩ điều gì thì sẽ phản ánh ra ngoài thông qua lời nói, hành vi. Con đường của một người là thành công hay thất bại sẽ đúng như điều mà anh ta đăm chiêu suy nghĩ. Trong đầu ...
Quỷ Cốc Tử – Nhân vật thần bí nhất trong lịch sử Trung Hoa
Trung Hoa cổ xưa có rất nhiều nhân vật thần bí, nhưng kể đến nhân vật thần bí nhất thì dân gian thường kể đến Quỷ Cốc Tử. Quỷ Cốc Tử là bậc thần bí kỳ tài, tiếng tăm lừng lẫy thời Chiến Quốc của Trung Hoa cổ đại. Ông không chỉ được ...
8 chữ người xưa dạy phải nhớ kỹ trong cuộc đời
Thân người là khó được, vì vậy sống trên đời nhất định phải có tu dưỡng đừng buông lỏng bản thân giống như "nước chảy bèo trôi", phó mặc cho hoàn cảnh để rồi phải hối tiếc! Hãy ghi nhớ 8 từ dưới đây và hành theo, khi ấy, bạn đã ...
Bà lão nghèo quyên tặng một đồng xu và kỳ tích triển hiện trên pho tượng Phật
Quyên tặng, cúng dường Phật là việc làm được bên nhà Phật đánh giá là tốt, tích được phúc đức cho bản thân và con cháu. Nhưng liệu có phải dâng tặng thật nhiều của cải mới thể hiện được lòng thành kính của bản thân hay không? Hãy tìm câu trả ...
Nhân quả báo ứng không sai một điểm
Có người nói, nhà ông ấy toàn làm việc ác vậy mà sao vẫn giàu có, sự nghiệp vẫn thuận lợi phát triển? Còn nhà bà kia thường xuyên làm việc thiện thế mà vẫn hay gặp tai ương và buồn khổ? Đó là đạo lý gì vậy? Tại sao lại xảy ...
Duyên nợ: Mấy đời làm hòa thượng cũng không thoát khỏi tình duyên
Ở địa phương nọ, có hai vợ chồng trẻ vốn được sinh ra ở hai gia đình khác tỉnh, cách xa nhau ngàn dặm. Người chồng trong lúc chán nản và buồn bã đã quen được người vợ hiện tại. Trải qua bao nhiêu trở ngại, họ mới kết thành vợ chồng, ...
6 câu nói người xưa khuyên nên đọc hàng ngày
Trong cuộc sống, hầu như ai ai cũng mong muốn bản thân mình trở thành người tốt, độ lượng hơn và có cuộc sống tốt đẹp hơn. Người xưa khuyên nên đọc 6 câu nói dưới đây hàng ngày để trở nên tốt hơn! 1. Đừng đánh giá thấp bất kỳ ai Mỗi người đều ...
Nhân sinh cảm ngộ: Giàu và nghèo đều giống như nước chảy
Trong cuộc sống, bất kể giàu nghèo như thế nào, mỗi người đều có quyền theo đuổi chân lý và giữ vững đức tin của bản thân mình. Con người thế gian dựa vào quan niệm của bản thân mà phân chia họ ra đủ loại thành phần. Người giàu có xem thường người nghèo ...
Câu chuyện dự ngôn chuẩn xác phi thường của Khổng Tử
Nói đến dự ngôn, rất nhiều người sẽ nghĩ ngay đến Gia Cát Lượng, Viên Thiên Cang hay Lý Thuần Phong. Hầu như không có ai nghĩ rằng Khổng Tử cũng có những lời dự ngôn, hơn nữa những dự ngôn của ông lại chuẩn xác phi thường, khả năng tiên đoán của ông không hề kém so với Lưu ...
Những điển tích thú vị về lòng hiếu học của người xưa
Truyền thống hiếu học, tôn Sư trọng Đạo là nét đẹp quý báu của văn hóa truyền thống phương Đông. Nhiều độc giả có lẽ đã quen thuộc với câu chuyện một cậu bé nhà nghèo phải đi học “lỏm”, cuối cùng đỗ Trạng Nguyên. Thực tế là, có rất ...
Chúng ta đang sống trong một xã hội trống rỗng về tâm linh, và nghệ thuật Shen Yun lấp đầy khoảng trống đó
“Tôi thấy rằng tôi đang sống trong một xã hội Pháp với đời sống tâm linh trống rỗng (...) thật tuyệt vời khi tôi có thể lại tìm thấy nó từ một buổi trình diễn, trong một buổi chiều thanh thản!”. Bà Daniella Julien Lurel, một giáo sư Toán học, ...
Nhẫn là chìa khóa để tránh được họa lớn
Trong cuộc sống, chúng ta rất nhiều lần vì không "nhẫn" được một chút tức giận mà phạm phải những sai lầm đáng tiếc để rồi phải hối hận mãi trong lòng. Xưa kia có một người đàn ông tên là Tô Thành, nhà ở huyện Trâu Bình, thường hay làm việc thiện giúp ...
Một vụ xét xử tội dưới âm phủ sau khi chết
Con người khi còn sống, mỗi việc thiện việc ác mà bản thân làm ra đều được ghi chép lại hết. Khi chết xuống âm phủ, quan phủ sẽ căn cứ mỗi việc thiện, việc ác đó để phán xét luận tội và công đức của người đó. Trong cuốn “Duyệt ...
6 điểm khác biệt giữa người thượng, trung và hạ đẳng
Dựa vào cách nói chuyện, năng lực, tâm tính của một người, người xưa phân ra làm ba loại cảnh giới của một người là thượng đẳng, trung đẳng và hạ đẳng. Sống trên đời, làm người thượng đẳng là cảnh giới cao nhất mọi người hướng đến. Người xưa khuyên ...
Câu chuyện nhân quả kiếp trước của một ni cô
Theo ghi chép trong cuốn “Hiền Ngu Nhân Duyên Kinh”, khi Phật Thích Ca Mâu Ni còn tại thế, có một vị ni cô đã tu thành quả vị La Hán. Một lần, vị ni cô ngồi cùng các ni cô khác và kể lại về quả báo ác nghiệp mà cô đã phải ...
12 “tứ đại” nổi bật nhất trong văn hóa Trung Hoa
Trong đời sống hàng ngày, người Trung Quốc coi chữ "tứ" (bốn) là không may mắn vì nó được phát âm gần giống chữ "tử" (chết). Nhưng trong lịch sử Trung Quốc, những nhân vật, những địa danh, những thành tựu văn hóa, những dấu mốc lịch sử đều được ...
Kỳ duyên thiên cổ: 40 năm trước giết người, 40 năm sau hoàn trả nợ
Thiếu nợ thì phải trả, chỉ là nhanh chậm mà thôi. Đó là điều không thể thay đổi được. Vào thời nhà Tống, có một người thanh niên uống rượu say, trong lúc tranh giành tiền bạc với người khác đã giáng một đòn mạnh vào người đối phương, khiến người ...
Nghe lời sủng phi giết hại hiền thần, vua bị báo ứng
Vị vua thứ 11 của nhà Chu là Chu Tuyên Vương được đánh giá là một vị hiền vương ở những năm đầu làm vua. Nhưng sau này ông ta cũng lại giống như những ông vua "thi hành nhân đức không đến nơi đến chốn" khác. Trong những năm cuối đời, vị vua này cũng ...
Người hiểu được “buông” ấy chính là bậc trí giả!
"Buông" không phải là "buông tha" là "vứt bỏ". Bản chất của chúng không giống nhau và kết quả mà chúng đem lại cũng không giống nhau. "Buông" là chỉ cách mà một người đang tìm kiếm cơ hội để trưởng thành. "Buông tha" là thể hiện một người đang tìm nơi ...
Hai gia tộc có kết cục đối lập nhau chỉ vì có thái độ khác nhau với “việc thiện”
Người xưa thường khuyên rằng: "Chớ thấy việc thiện nhỏ mà không làm, chớ thấy việc ác nhỏ mà làm", đây thực sự là lời dạy bảo vô cùng quý giá cho người đời sau! Có câu cổ ngữ nói về làm việc thiện: “Làm việc thiện, quý ở chỗ kiên trì không ...
Trong lòng biết rõ thiện ác chưa đủ, cần phải xét ở chỗ hành động
Mặc dù trong lòng biết rõ đó là việc ác không nên làm, nhưng chỉ vì nghe theo lời xúi giục của người khác, không giữ vững được bản thân mình mà vẫn làm, thì trong sâu thẳm người ấy vẫn là có tư tâm, vẫn là vì lợi ích của bản thân ...
Họa phúc luân chuyển tương sinh, biến đổi khó mà lường được
Đời người có rất nhiều chuyện mà ở trong sâu thẳm đều đã tự có an bài. Một việc là phúc hay là họa thường không giống như biểu hiện bề ngoài và cũng không thể dễ dàng phán định được. Trong cuốn sách “Nhân gian huấn” có câu chuyện kể rằng: Xưa kia, ở nước Tống ...
Đàm luận của ba vị hòa thượng: Trên đời thứ gì là khó được nhất?
Chắc hẳn ai trong chúng ta cũng từng tự hỏi mình, trên đời thứ gì là khó được nhất? Và câu trả lời thường là những thứ mà chúng ta đang rất mong muốn, khao khát có được nó trong tay. Nhưng kỳ thực, thứ khó được nhất trên đời này ...