Thư sinh oán trách: “Vì sao Thần linh không giúp con?” Thần hiển linh trả lời…
Trước đây, ở trên một ngọn núi có một ngôi chùa thờ một vị Thần. Mọi người trong vùng đều truyền tai nhau rằng, vị Thần này vô cùng linh nghiệm. Những người có lòng tin vào Thần chỉ cần thành tâm thành ý cầu nguyện sẽ được Thần từ bi cứu giúp. Thời đó, trong ...
8 người đàn ông trí tuệ nhất thời Trung Quốc cổ đại
Trung Quốc từ xưa đến nay có rất nhiều người trí tuệ. Để tìm ra được người trí tuệ nhất thì quả là không phải việc dễ dàng. Bởi vì, lựa chọn ai cũng e là có người không phục. Nhưng chắc hẳn mọi người sẽ không phải nghi hoặc gì ...
Nhận của cải như thế nào mới là người quân tử?
"Quân tử ái tài, thủ chi hữu đạo" ý nói: Người quân tử coi trọng của cải nhưng lấy của cải phải đúng đạo lý. Từ xưa đến nay, trong mọi tầng lớp xã hội, trình độ học vấn khác nhau, gia cảnh khác nhau đều có những người giữ đúng ...
Oán thù không cần báo, lý nhân quả vốn đã tự công bằng
Đời Tùy, tại Đại Châu có Triệu Lương Tướng, gia cư cự vạn, có hai người con. Con lớn tên Mạnh nhưng lại yếu đuối, còn con nhỏ tên Doanh thuộc loại người mạnh mẽ. Lúc cha sắp mất, phân gia sản làm hai, Mạnh được nhiều hơn. Sau khi Triệu ...
Hãy cẩn thận với những kẻ nịnh hót!
Thói nịnh hót, bợ đỡ đã có từ ngàn xưa, lắm chuyện cười ra nước mắt. “Anh quá tinh ý! Tầm nhìn xa chiến lược của anh không chê vào đâu được! Không có anh, cơ quan không biết trông cậy vào đâu!” “Khả năng sếp còn phải ngồi cao nữa ...
Vì sao tuyệt đối không nên coi thường một ai?
Người giàu sang tự tin nhờ trang sức, hàng hiệu, của cải; người quyền thế ỷ vào chức tước; người có học hàm học vị tự cho mình hơn người; hiện tượng này trở nên ngày càng phổ biến trong xã hội ngày nay. Vì coi trọng tiền bạc, danh ...
Vì sao vợ con của Lão Vương gia sau khi chết bị biến thành lừa?
Vào triều đại nhà Minh có một vị là Lão Vương gia. Lão Vương gia có một người con trai tính tình rất hung ác. Mẹ đẻ của Tiểu Vương gia mất sớm. Hàng ngày, Tiểu Vương gia đều không có việc gì làm nên thường xuyên cùng Thái giám và ...
Cả đời làm việc thiện được Thần Phật che chở
Vương Lão Thực cả đời làm việc thiện tích đức nên thoát khỏi kiếp nạn. Thế mới thấy mỗi ý, mỗi niệm, mỗi việc làm của chúng ta đều được ghi chép lại rất tỉ mỉ. Vào thời Đại Tống, tại huyện Giang Ninh, Kiến Khang có một khách sạn ở đằng sau của ...
Cuộc sống thực sự của một Geisha
Geisha là một nghề đặc biệt mang đậm dấu ấn văn hóa Nhật Bản. Mặc dù mua vui cho khách vào mỗi tối, nhưng cuộc sống thật của những Geisha thường rất khép kín. Geisha bắt đầu xuất hiện vào thế kỷ 17 tại Osaka và Tokyo. Vào thời kỳ đầu ...
Thứ của mình người khác lấy mất, ông trời sẽ trả lại cho
Vào triều đại nhà Minh, có một thư sinh tên là Ngô Tử Điềm. Ngô Tử Điềm mồ côi mẹ từ rất sớm, cha cậu cưới vợ hai. Mẹ kế của Tử Điểm rất bất công, bà chỉ đối xử tốt với người con ruột của mình, còn đối với Tử ...
Người xưa nói: Ngẩng đầu giải thích không bằng cúi đầu nhận lỗi
Phạm Thuần Nhân là đại thần của thời Bắc Tống được xưng là "tể tướng áo vải". Ông là con trai thứ hai của tể tướng Phạm Trọng Yêm. Mặc dù về trình độ học vấn, Phạm Thuần Nhân không sánh bằng với cha ông nhưng ông lại có khí phách ...
Cho người khác dùng chung dù và được cho đi chung dù khi trời mưa: Bí quyết kinh doanh của Hồ Tuyết Nham
Đây là một câu chuyện xưa, các bạn đọc xem có thể có chút hứng thú trong việc làm ăn của mình không nhé ? Trong lịch sử đời nhà Thanh, Hồ Tuyết Nham là một cái tên rất nổi tiếng trong giới thương nhân. Vào một buổi sáng mùa xuân, Hồ ...
Miệng nói nhiều lời ti tiện, thì mệnh cũng có nhiều ti tiện
Một người có mệnh tốt hay không có thể nhìn xem người đó có nhiều "khẩu đức" hay không là biết! "Khẩu nghiệp" (nghiệp gây ra do lời nói từ miệng) là tội mà một người bình thường dễ phạm phải nhất. Số mệnh của một người tốt hay không, hãy ...
Canh Mạnh Bà – nguyên nhân con người khi đầu thai đều không nhớ gì về tiền kiếp
Người Trung Quốc thường nói, uống canh Mạnh Bà sẽ khiến người ta có thể quên lãng đi hết tất cả những chuyện phiền muộn, đau đớn, những lo lắng không thể bỏ hay những yêu thương và thù hận... Vì vậy, canh Mạnh Bà cũng có một tên gọi khác bằng ...
Nếu không có thiện tâm của Thống soái Eisenhower, lịch sử Thế chiến thứ II đã phải viết lại
Trong "Đạo đức kinh" của Lão Tử có nói: "Thiên đạo vô thân, thường dữ thiện nhân" (Ý nói rằng: Đạo trời không phân biệt người thân thích, đối xử công bằng với chúng sinh, nhưng làm việc thiện hướng thiện là phù hợp với đạo trời, cho nên đạo trời ...
Quân tử có cần “thích nghi” với tiểu nhân hay không?
"Thích nghi để sinh tồn" ngày nay đã trở thành câu cửa miệng của một số người, nhằm biện hộ cho những hành vi trái đạo đức và lương tâm. Thịt không bơm nước thì không nặng, "ai người ta chẳng làm thế." Rau không phun kích thích thì không ...
Vì sao nói: “Tích tài vật không bằng tích phúc báo?”
Thứ mà mọi người cần tích trữ chính là phúc báo. Đã có phúc báo, dù đi tới đâu cũng đều có cái ăn, làm ngành nghề gì đều có thể kiếm được tiền. Có một câu chuyện xảy ra tại vương quốc Ba Tư vào thời đại Phật Thích Ca ...
Thay đổi vận mệnh chỉ vì làm việc chính nghĩa
Trước đây, vào năm Quang Tự, có một người đàn ông trung tuổi họ Cổ người Giang Tô, đến Thượng Hải làm thuê cho một cửa hiệu buôn bán đồ Tây. Mọi người thường gọi ông là Cổ tiên sinh. Cổ tiên sinh rất được ông chủ tín nhiệm. Trước ...
Phúc họa của một người đều được ông trời ghi chép lại hết
Vào triều đại nhà Minh có một vị phú ông rất giàu có. Trong nhà ông ta có rất nhiều tỳ nữ, thê thiếp nhưng lại không có con cái. Vì vậy, mà vị phú ông này thường thường đều cảm thấy không được vui vẻ, trong lòng luôn bất an. Sau ...
Câu chuyện nhân quả ở Thái Lan: Tiểu thư khỉ
“Nhân quả báo ứng” chính là làm thiện được quả báo thiện, còn làm các điều ác bị quả báo ác. Những hành động tạo ra sự chết chóc và đau khổ cho chúng sinh thì chính bản thân họ và ngay cả gia đình đều phải thọ lãnh những ...
Làm việc ác dù không ai biết cũng không tránh được sự trừng phạt của Thần Phật
Đây là câu chuyện có thật của một vị trạng nguyên vào những năm cuối của triều đại nhà Thanh. Người này đã kể lại câu chuyện của bản thân để nhiều người rút ra bài học cho mình đồng thời nhắc nhở những người khác. Người xưa nói: Trong vạn tội ác thì tà dâm là ...
Khi oán duyên đến, hòa thượng cũng không tránh khỏi
Vào triều đại nhà Thanh, có một vị hòa thượng tu hành trong chùa Quan Đế trên một ngọn núi. Tâm của vị hòa thượng thuần khiết và thanh tịnh. Ông một lòng hướng Phật, kiên định tu luyện. Nhưng, đúng vào thời ấy tại địa phương đó lại có ...
Một niệm dâm dục – hại chết bốn mạng người
Ngày xưa, có một ông vua tên là Đế Bính. Vua lên ngôi giữa lúc nước nhà có giặc xâm lăng bờ cõi. Thế giặc như nước, đi đến đâu cũng như vào chỗ không người, chẳng bao lâu chúng đã chiếm lấy kinh thành và ruổi về phương Nam. ...
Người thành công nhất định phải có tĩnh khí
Cuộc sống với sự cạnh tranh khốc liệt và vòng xoáy kim tiền đã khiến con người trở nên phụ thuộc quá nhiều vào vật chất, áp lực đè nặng lên thân thể, họ dễ dàng bực dọc, nóng nảy, gấp gáp, lo âu... Suy cho cùng, cũng bởi vì ...