Tâm không nghĩ chuyện thị phi, lòng không tính chuyện lợi hại mới là cảnh giới của bậc trí huệ
'Đi mây về gió' vốn là hình ảnh kinh điển đầy cảm hứng trong các phim cổ trang hay truyện cổ tích. Nhưng không phải do tập luyện mà có được. Câu chuyện dưới đây sẽ lý giải vì sao và bằng cách nào mà người xưa đạt được những thần ...
“Đại phú nhờ vào mệnh, tiểu phú nhờ vào cần”, vậy mệnh rốt cuộc là gì?
"Mệnh” là một khái niệm vô cùng quan trọng trong văn hóa truyền thống. Người xưa phần lớn đều kính Thiên tín mệnh, cho rằng “sống chết có số, phú quý do trời”, "trong mệnh chỉ có tám phần đấu gạo thì dù có đi khắp thiên hạ cũng không thể làm ...
Mềm thắng cứng, nhu thắng cương – Thiên hạ đều biết nhưng mấy ai làm được?
Người có trí tuệ biết dùng cách thức mềm dẻo chứ không cậy vũ lực để hoàn thành công việc. Biểu hiện bên ngoài là "nhu" nhưng ẩn sâu bên trong là một sức mạnh dẻo dai bền bỉ; biểu hiện bên ngoài là "cương" nhưng rất có thể đó đơn ...
Đàm luận về chữ “nghĩa” trong văn hóa truyền thống
Chữ nghĩa (義) dạng phồn thể bao gồm chữ ngã (我) và chữ dương (羊). Thời xưa, dê là con vật dùng để tế sống, đem ra tế lễ Thần linh, Trời đất, thể hiện tinh thần hiến dâng. Còn chữ Ngã (我) là ta, đặt ở dưới chữ dương ((羊) mang ý ...
Nếu bạn muốn nhận được nhiều, nhất định nên biết những điều này
Nếu quá coi trọng bạc tiền, bạn sẽ sống rất khổ; nếu lấy con cái làm trung tâm, bạn sẽ sống rất mệt; nếu lấy tình yêu làm gốc cuộc sống, bạn sẽ dễ bị tổn thương. Nếu bạn luôn sống so đo, bạn sẽ rất khổ tâm; nếu bạn luôn ...
Vì sao người xưa nói: Con cháu của gia đình sang quý ắt sẽ không có tướng mạo của kẻ ăn mày?
Người xưa nói: "Con cháu của những gia đình sang quý ắt sẽ không có tướng mạo của kẻ ăn mày, mà con cái của những nhà hèn kém cũng không thể có được vận mệnh của hàng công khanh quan tướng." Vì sao lại như vậy? Ấy là vì ...
Giết trâu đền mạng, quả báo kinh hoàng cho những đồ tể của làng mổ trâu lớn nhất Việt Nam
Ông bà ta có câu "Con trâu là đầu cơ nghiệp". Là một nước thuần nông, từ xa xưa, con trâu đã gắn bó mật thiết với đời sống nông nghiệp, với người nông dân. Nhưng ở đâu đó, người ta vẫn ngày ngày xẻ thịt, đưa chúng lên bàn ...
Bạch Cư Dị nhờ công năng mà nhìn thấu được nhiều kiếp trước của mình
Bạch Cư Dị (772-846), tự là Lạc Thiên, là nhà thơ Trung Quốc nổi tiếng thời nhà Đường. Ngôn từ trong thơ ca của ông dễ hiểu, mạch lạc và trôi chảy. Phong cách thơ vô cùng độc đáo của ông đã trở thành một thể loại văn học thường được gọi là “nguyên ...
Thế sự vô thường, tình yêu cũng vô thường, không có gì là bất biến
Hết thảy thế sự đều là vô thường và tình yêu cũng là vô thường, không có gì là bất biến, ổn định cả. Cho nên, sống trên đời, không chấp trước (dính mắc) vào điều gì mới là tự do tự tại. Hãy cùng đọc câu chuyện cổ Phật gia dưới đây ...
Âm dương ngũ hành cấu thành nên vạn sự vạn vật, vậy nguyên lý của nó là gì?
Văn hóa cổ đại tin rằng sự tương hỗ giữa âm và dương đã tạo nên vũ trụ và vạn vật. Sự vận động của vũ trụ, bao gồm mọi vật chất, là chiểu theo quy luật tương sinh và sự cân bằng âm dương. Cơ thể người là một ...
Điều gì giúp nhà Đường trở thành vương triều cường thịnh trong lịch sử?
Đường Thái Tông (598 – 649) tên thật là Lý Thế Dân, là vị quân vương đức hạnh, tài năng và sáng suốt nổi danh trong lịch sử Trung Hoa. Ông trị vì từ năm 626 đến năm 649 với niên hiệu duy nhất là Trinh Quán. Ông là một vị hoàng đế tài ba, ...
Người lương thiện là người thông minh nhất
Một người muốn có được hạnh phúc thực sự thì nhất định phải lương thiện. Mà một người lương thiện thì nhất định sẽ luôn nhớ đến điểm tốt của người khác, không ghi nhớ những tội lỗi mà người khác từng phạm phải. Phật gia có cách nói: "Lấy ơn báo ...
Chọn bạn như thế nào để không gặp phải chuyện đáng tiếc? Hãy xem lời dạy của cổ nhân
Ông bà ta thường khuyên: "Chọn bạn mà chơi". Trong cuộc sống, không ai là không có bạn bè. Nhưng chọn như thế nào để có người bạn thực sự tốt thì không phải ai cũng biết. Hãy cùng xem lời dạy của cổ nhân để không gặp chuyện đáng tiếc ...
Dục tốc bất đạt, ham lợi nhỏ sự không thành
Có một lần, học trò của Khổng Tử là Tử Hạ được phái đến một địa phương của nước Lỗ để làm quan. Trước khi đi, Tử Hạ đến thăm hỏi Khổng Tử và thỉnh giáo ông về việc cai trị. Tử Hạ hỏi: "Thưa thầy! Con xin hỏi thầy, làm ...
Chuyện chưa kể về ‘duyên nợ ba sinh’ trong tích truyện dân gian Việt Nam
Phật gia giảng rằng những người chúng ta gặp đều có duyên nợ từ kiếp trước. Kiếp này gặp được nhau đã khó, nắm tay nhau để đi hết cuộc đời cho trọn nghĩa vẹn tình lại càng khó hơn. Vậy nên cổ nhân luôn nhắn nhủ hãy trân quý tình ...
Vị tướng quân có tâm đại nhẫn nổi tiếng nhất lịch sử Trung Hoa, chịu nhục chui háng, ôm chí lớn
Hàn Tín là một chiến lược gia xuất chúng, đã lập nên một tượng đài cho hậu thế về lòng trung thành và đức hạnh của mình. Hàn Tín (231 - 196 TCN), là một trong những vị tướng lỗi lạc của Trung Quốc cổ đại, người đã có công lớn ...
“Sinh có hạn, tử bất kỳ”, hãy trân quý sinh mệnh của chính mình
Người ta vẫn nói: "Sinh có hạn, tử bất kỳ". Trong cõi hồng trần cuồn cuộn này, không ai biết được chính xác tương lai mình còn lại bao lâu. Vì vậy, hãy trân quý hết thảy những gì ở hiện tại và làm những điều tốt đẹp nhất để không phải ...
3 cuộc đàn áp đức tin tàn khốc nhất trong lịch sử Trung Quốc
Trong lịch sử nhân loại, bất kỳ chính quyền nào cũng mong muốn kiểm soát trọn vẹn đức tin của dân chúng. Khi “trăm họ” tin vào một thứ đi ngược lại ý chí của những người cầm quyền, đó có thể là một sự đe dọa. Lịch sử Trung ...
Khổng Tử dạy về việc có nên nhận quà tặng, quà biếu
Trong lịch sử văn hóa giáo dục phương Đông, Khổng Tử được nhìn nhận là người thầy chiếm được vị trí độc tôn, phi phàm nhờ những bài học giáo huấn sâu sắc về cách xử thế khi làm người. Với những vấn đề xảy ra trong cuộc sống, lời ...
Khai quật mộ Lưu Bị phát hiện bí mật che giấu suốt 2000 năm về thân thế Triệu Tử Long
Triệu Vân, tên tự là Tử Long, người vùng Thường Sơn, là danh tướng xuất sắc thời kỳ cuối nhà Đông Hán và thời Tam Quốc trong lịch sử Trung Quốc. Ông là người đã góp công lớn vào việc thành lập nhà Thục Hán. Dựa trên một số chi ...
Con người liệu có thể ‘trường sinh bất tử’ hay không? Kinh ngạc với câu chuyện của Trương Quả Lão
Dưới thời nhà Đường, có một vị đạo sỹ là Trương Quả Lão, hay còn được biết đến với cái tên: Ông già Trương Quả. Ông được xem là một trong những vị tiên kỳ dị nhất trong Bát tiên của Đạo gia. Trương lão thường được khắc họa với ...
Trong mê tạo nghiệp, báo ứng ngàn năm
Ngày nay, rất nhiều người tin rằng Thần Phật và nhân quả báo ứng là thực sự tồn tại. Nhưng cũng có những người vì không nhìn thấy, chứng kiến tận mắt nên còn hoài nghi rằng: "Thật sự là có Thần Phật sao?" Kỳ thực, xét cho cùng thì ...
Có rất nhiều thứ trong cuộc đời, không thể dùng tiền bạc mà đánh giá được
Một số người nói rằng: "Lương tâm là gì? Thành thật là gì? Tốt làm gì? Thiện mà làm gì? Những cái ấy nào có giá trị gì đâu? Chúng có làm ra tiền bạc của cải gì đâu?"...Kỳ thực, trong cuộc đời, có nhiều thứ không thể dùng tiền bạc ...
Con người rốt cuộc có kiếp trước, kiếp sau không? Câu chuyện của Vương Dương Minh
Vương Dương Minh (1472—1529) còn có tên là Vương Thủ Nhân, tên thật là Vương Vân, là người Dư Diêu, tỉnh Chiết Giang. Ông là nhà tư tưởng, nhà triết học, nhà thư pháp, nhà quân sự, nhà giáo dục, nhà văn nổi danh nhất của triều đại nhà Minh. Ông được ...