Người nào làm việc thiện, ông Trời nhất định sẽ ban cho những thứ tốt nhất
Con người sống trong cõi hồng trần này rất khó để không bị ô nhiễm. "Ở trong bùn mà không bị nhiễm", đối với một người mà nói, đó là việc không dễ dàng. Có lẽ trong dòng chảy ngắn ngủi của cuộc đời này, người ta sẽ thường thuận theo ...
Đời người chỉ có 100 năm, vậy đâu mới là giá trị vĩnh hằng của chúng ta?
Con người thế gian, ai có thể tu đức thì tự nhiên sẽ có phúc lớn. Người sống trong vinh hoa mà vô đức thì tất sẽ không được lâu dài. Trong mắt Thần Phật, chỉ có đạo đức cao thượng mới xứng là người tốt chân chính. Người tốt sẽ ...
Từ bi có thể cảm hóa mọi sinh mệnh và vật chất bất thiện trong vũ trụ
Trong cuộc sống, nếu lấy ác trị ác thì không thể trị tận gốc cái ác được. Khi một người dùng tâm từ bi của mình để cảm hóa đối phương thì năng lượng từ thiện tâm còn mạnh mẽ gấp vạn lần sức mạnh của đao kiếm... Những người tu luyện ...
Cao nhân xưa đúc kết 9 điều không nên làm, mỗi câu đều đáng giá hơn bạc tiền
Học giả Chu Văn An cho rằng, mọi bệnh tật đều từ chữ “dục” (ham muốn) mà ra, muốn khỏe mạnh thì phải tiết dục. Đến thế kỷ 18, Hải Thượng Lãn Ông lại nói: "Nội thương bệnh chứng phát sinh Thường do xúc động thất tình mà ra." Người xưa đã đúc ...
Người thông minh lấy tâm tha thứ mình để tha thứ người thì ắt có được những gì nên đắc
Một vài người, khi có kết quả tốt đẹp thì tranh giành công trạng, cho rằng công lao ấy là thuộc về mình. Nhưng khi có sự tình không hay xảy ra, ảnh hưởng trực tiếp đến lợi ích thiết thân thì họ dùng trăm phương ngàn kế để thoái thác ...
Sống trên đời, được phúc đừng quá mừng, gặp họa đừng quá buồn
Lão Tử nói: "Họa là chỗ dựa của phúc, phúc là nơi ẩn náu của mối họa". Ý tứ rằng, họa là điều kiện tiên quyết của việc tạo thành phúc, mà phúc lại chứa đựng nhân tố tạo thành họa. Nói cách khác, chuyện tốt và chuyện xấu là ...
Đức cạn thì Phúc kiệt! Muốn hưởng Phúc dài lâu thì cần ‘tích Đức, thủ Đức’
Trong cuộc sống hàng ngày, chữ Phúc (còn gọi là Phước) được coi là biểu trưng của sự may mắn, vui vẻ, sung sướng và hạnh phúc. Người xưa coi chữ Phúc là chữ Thánh Hiền, chữ của Thần, có nội hàm rất uyên thâm. Tiếp theo phần 1 và phần ...
Từ chuyện Sở Khanh lật lọng Thúy Kiều đến lời nói dối trắng trợn đang lừa gạt cả Trung Quốc
Lão Tử nói: “Tín ngôn bất mĩ, mĩ ngôn bất tín” (Lời nói chân thật thì không hoa mỹ, lời nói hoa mĩ thì không chân thật - Đạo Đức Kinh). Dân gian Việt Nam có câu: “Nói như rồng leo, làm như mèo mửa”, là để chỉ những kẻ ...
Tại sao người xưa nhặt được của rơi, sẽ trả người đánh mất?
Từ xưa đến nay, chúng ta đều thấy, một người nếu tin vào luật nhân quả thì tuyệt đối sẽ không dám làm ra những chuyện hung ác. Đó là bởi vì, trước hết, họ sợ người khác bình luận và chỉ trích, sau là sợ báo ứng sẽ giáng ...
Chữ PHÚC trong cuộc sống tâm linh của người Á Đông (Phần 2)
Trong cuộc sống hàng ngày, chữ Phúc (còn gọi là Phước) được coi là biểu trưng của sự may mắn, vui vẻ, sung sướng và hạnh phúc. Người xưa coi chữ Phúc là chữ Thánh Hiền, chữ của Thần, có nội hàm rất uyên thâm. Tiếp theo phần 1. Phúc là kết ...
“Trời biết, Thần biết, ta biết, ngươi biết, sao có thể nói là không ai biết được?”
Khi xem các bộ phim cổ trang, chúng ta thường thấy cảnh hai người ghé tai vào nhau, thương thảo một cách bí mật và nói: "Trời biết, đất biết, ta biết, ngươi biết, không thể nói cho người khác biết." Vậy vì sao, cổ nhân lại nói câu nói ...
Sau khi chết, người nào được lên thiên đường và người nào phải xuống địa ngục?
Chắc hẳn tất cả chúng ta đều từng nghe nói đến địa ngục, nơi được cho là chuyên trừng phạt người ác, kẻ xấu. Vậy con người sau khi qua đời, sẽ đi về đâu? Ai là người phải xuống địa ngục chịu trừng phạt? Hãy cùng xem câu chuyện cổ ...
Việc lớn muốn thành, nhất định phải khiêm tốn
Lão Tử nói: "Người không tự cho mình là đúng thì trí óc mới có thể sáng suốt, người không khoe khoang thì công trạng của họ mới có thể được khẳng định, người không kiêu ngạo thì sự nghiệp mới có thể phát triển." Từ xưa đến nay, phàm là người ...
Bạn có tin vào luân hồi chuyển kiếp? Xem xong 16 bức ảnh này, bạn sẽ tự hỏi: Kiếp trước mình là ai?
Năm 2007, tôi gặp một vị thầy tâm linh ở Đài Loan. Bà nhìn tôi một hồi rồi vừa nói vừa viết lên cuốn sổ về kiếp trước của tôi - câu chuyện đã khiến tôi vô cùng kinh ngạc. Sau khi trở về, tôi lại tìm kiếm một lượng ...
Không chỉ ở Trung Quốc, lịch sử Việt Nam cũng có ‘Tứ đại mỹ nhân’ rất nổi tiếng
Công chúa Huyền Trân, An Tư... tài sắc vẹn toàn, đều là những mỹ nhân Việt được đánh giá có ảnh hưởng lớn nhất trong lịch sử. 1. Công chúa Huyền Trân Công chúa Huyền Trân là con gái yêu của Thượng hoàng Trần Nhân Tông và là em gái vua Trần Anh Tông. ...
Chữ PHÚC trong cuộc sống tâm linh của người Á Đông (Phần 1)
Trong cuộc sống hàng ngày, chữ Phúc (còn gọi là Phước) được coi là biểu trưng của sự may mắn, vui vẻ, sung sướng và hạnh phúc. Người xưa coi chữ Phúc là chữ Thánh Hiền, chữ của Thần, có nội hàm rất uyên thâm. Chữ Phúc và những hình ...
Báo ứng đời này làm côn đồ gây nghiệp ác, kiếp sau đầu thai thành lợn mang bàn tay người
Hoài nghi về cuộc sống của con người sau cái chết vẫn là câu hỏi thường trực bỏ ngỏ đối với toàn thể nhân loại. Luân hồi chuyển sinh cũng là một vấn đề gây nhiều tranh cãi trong giới khoa học. Liệu hiện tượng này có thực sự tồn ...
Đâu mới thực sự là thứ vũ khí nguy hiểm nhất của Gia Cát Lượng? (phần 2)
Gia Cát Lượng là bậc đại chí đại tài. Ông không chỉ nổi tiếng về tài thần cơ diệu toán, mà còn có khả năng biện luận sắc sảo, ngôn từ có sức mạnh như ngàn vạn gươm đao. Khả năng “tâm lý chiến” của Gia Cát Lượng lưu truyền từ thời Tam Quốc ...
Tại sao quân tử giải đãi nhau bằng nước chứ không phải rượu?
Người xưa có câu rằng: "Vì lợi mà hội tụ thì đến khi nghèo túng, hoạn nạn, tai họa sẽ bỏ nhau. Vì thiên tính mà hội tụ thì đến khi nghèo túng, hoạn nạn, tai họa sẽ giúp nhau." "Giữa đoạn tuyệt và tương trợ khác biệt rất lớn. Sự kết giao của ...
Tại sao nói “danh có chính thì ngôn mới thuận”
Trong cuộc sống hàng ngày, chúng ta thường nghe mọi người nói về "danh phận", "danh chính ngôn thuận" hay "danh không chính thì ngôn không thuận". Vậy câu này dùng để chỉ điều gì và nguồn gốc ra đời như thế nào? Năm 501 trước công nguyên, Khổng Tử 51 tuổi ...
Bí mật chưa từng tiết lộ về thứ vũ khí nguy hiểm nhất của Gia Cát Lượng xua tan vạn hùng binh (Phần 1)
Gia Cát Lượng là bậc đại chí đại tài. Ông không chỉ nổi tiếng về tài thần cơ diệu toán, mà còn có khả năng biện luận sắc sảo, ngôn từ có sức mạnh như ngàn vạn gươm đao. Khả năng "tâm lý chiến" của Gia Cát Lượng lưu truyền từ thời Tam Quốc ...
Người đồ tể động tâm đã phóng sinh chó mẹ đen đang mang thai, khiến cả gia đình thay đổi vận mệnh
Ông Thái là một đồ tể, mỗi năm không biết bao nhiêu sinh vật đã bị giết hại dưới tay ông. Một hôm, ông Vương dắt theo một con chó đen đến nhà ông Thái, thoạt nhìn đã biết ngay đây không phải chó nhà nuôi. Ông Vương nói nhặt ...
‘Tam Quốc diễn nghĩa’: 12 mưu kế nổi tiếng nhất, gần 2000 năm vẫn còn nguyên giá trị (Phần 4)
Thời Tam Quốc phân tranh, đã chứng kiến sự xuất hiện của các anh hùng cái thế, những vị quân sư lỗi lạc và những mưu kế làm thay đổi cả bánh xe lịch sử. Sau đây là những mưu kế nổi bật nhất được đời đời truyền tụng, như ...
Mọi sự thế gian đều đã có định số! Ai coi trọng Đức mới cải biến đường đời
Có thể bạn đã từng nghe nói rằng: Hồng nhan bạc mệnh, mà tài hoa cũng bạc mệnh! Kỳ thực những câu nói này đều ẩn chứa đạo lý bên trong. Người dùng tài năng làm việc thiện, sẽ tích được đại đức, phú quý muôn đời; Nhưng nếu dùng nó để làm việc xấu, ...