Truyền thuyết về tám vị ‘Tiên bất tử’ (P1)
"Bát Tiên" là tám vị Tiên trong Đạo Giáo có quyền năng cực lớn. Họ có thể trao cho sự sống và tiêu diệt cái ác. Họ khác với những vị tiên khác là đều từ người thường mà tu thành. Cho nên, dân gian coi họ là biểu tượng của sự ...
Thế nào là bậc đại phu có khí phách hơn người?
Đừng để ý người khác nói gì sau lưng bạn, bởi vì những lời nói đó không thể thay đổi được sự thật, mà còn làm rối loạn tâm trí bạn. Muốn thành công, nhìn được xa trông được rộng thì nhất định bạn phải rèn luyện khí phách của mình. Người ...
Thầy trò Socrates-Plato bàn luận ‘Tiết kiệm tiền để làm gì?’
Tiền không chỉ mang đến cuộc sống hưởng thụ cho con người! Triết học gia Socrates sẽ cho bạn biết mục đích của tiết kiệm tiền để làm gì. Thầy và trò Plato đã có cuộc trao đổi rất sôi nổi, ở trong một khu vườn đầy hoa và cây có ...
Câu chuyện chưa kể về Lão Tử
Trung Quốc cổ đại có 5 cuốn sách rất nổi tiếng và quan trọng, đó là Tuân Tử - của tác giả Tuân Tử, Pháp Ngô của tác giả Dương Tử, Trung Thuyết của tác giả Văn Trung Tử, cuốn Lão Tử của Lão Tử và cuốn Trang Tử của ...
Vua Tề muốn gả con gái xinh tươi, Tể tướng bình thản nói một câu khiến ông thu hồi sắc lệnh
Yến Tử là tể tướng nước Tề cuối thời Xuân Thu, thẳng thắn liêm trực, yêu thương bách tính, tài đức vẹn toàn, nên thời ấy, Yến Tử rất nổi tiếng. Không chỉ tài giỏi, công còn là người trọng đức, và hết lời ca ngợi bởi đạo nghĩa với người vợ ...
Truyền thuyết về loài lươn và quả báo cho người giả lương thiện
Cổ nhân thường nói "Trên đầu 3 thước có thần linh". Mỗi một ý mỗi một niệm của con người, cho dù người khác không biết thì Thần Phật, Trời Đất đều sáng tỏ. Nếu làm việc thiện nhưng trong lòng có ác tâm thì cuối cùng cũng sẽ phải ...
Vì sao Khổng Tử nói: Sáng nghe Đạo, tối chết cũng cam lòng?
Hoàng hôn, trong chùa tĩnh lặng yên ả, nơi lư hương khói hương tràn đầy, các hòa thượng đang dùng bữa tối. Sách chép rằng, Khổng Tử sau khi đến bái kiến Lão Tử, trở về nhà ba ngày sau trầm mặc không nói lời nào, cuối cùng chỉ nói một ...
‘Hiếu’ là chân lý bất biến của trời đất, là đức hạnh cần có của con người
"Hiếu" là một trong những đức tính quan trọng nhất của văn hóa phương Đông nói riêng và văn hóa nhân loại nói chung. Từ xưa đến nay, "trung hiếu, lễ nghĩa" luôn được coi là những phẩm cách cao quý trong truyền thống của con người. Trong đó, chữ ...
Khổ tận cam lai là gì? Thiện tâm và nhẫn nại có thể hóa giải oán thù
Còn nhớ khi còn nhỏ tôi từng được nghe câu chuyện: Ngày xưa có một chú lùn vốn là một thương nhân rất nhỏ nhen, anh lấy người vợ cao hơn anh rất nhiều. Chú lùn thường bị mọi người khinh bỉ và nhạo báng, anh ta vô cùng bực ...
Lão Tử và Khổng Tử đàm luận về chuyện “người mất và người được”
Từ câu chuyện Khổng Tử và Lão Tử đàm luận về việc vua nước Sở là Sở Cộng Vương bị mất cung tên tinh xảo và quý hiếm, chúng ta có thể thấy các bậc quân vương, thánh hiền thời xưa có phẩm hạnh đạo đức và tấm lòng vượt ...
Con trai chết, người cha không rơi một giọt nước mắt, lý do tại sao
Đôi khi, không thể nhìn hiện tượng bề ngoài mà phán xét bản chất bên trong. Câu chuyện cổ Phật gia dưới đây biết đâu có thể thay đổi quan điểm nhân sinh của bạn. Nghe nói, từ khi Phật Thích Ca Mâu Ni đến nước Xá Vệ thuyết Pháp giáo ...
Sự thật đáng giá bao nhiêu?
Thời nay, có đôi khi sự thật không đáng giá bằng vài đồng tiền lãi với người buôn hàng giả, không đáng giá bằng một chiếc ghế béo bở với kẻ làm ngơ trước tội ác nhãn tiền, không đáng giá bằng cảm giác “ngẩng mặt với đời” với những ...
Câu chuyện về Người và Thần
Không biết năm nào tháng nào, giữa vùng trời mênh mông sinh ra một sinh mệnh, gọi tên là “Người”. Ngay lúc đáp xuống mặt đất thì Người không có mảnh vải che thân, không mang theo vật gì. Một làn gió thổi tới, Người cảm thấy lạnh, vì vậy trên ...
Vì sao nói: Văn hóa cổ Trung Hoa là văn hóa Thần truyền? (Phần 1)
Từ xưa đến nay, chúng ta thường nghe nói rằng, văn hóa Trung Hoa là văn hóa Thần truyền, với ý nghĩa rằng, văn hóa của dân tộc Trung Hoa cổ xưa là văn hóa do Thần truyền cấp cho con người. Vì sao lại nói như vậy? Chúng ta hãy ...
Bài học từ câu chuyện không thấy thì không tin và buông lời phỉ báng Thần Phật
Đức tin vào Thần Phật, ý thức về luật nhân quả, ngoài ý nghĩa tâm linh thiêng liêng, còn giúp mỗi người ước thúc được hành động của chính mình, góp phần duy trì đạo đức và lương tâm trong xã hội... Có hai anh em cha mẹ mất sớm nên nương ...
Trong nhà có vợ hiền thì người chồng sẽ không làm chuyện tai họa
Người xưa có câu: "Trong nhà có vợ hiền thì người chồng không gây họa" hay cũng có câu nói rằng: "Trong nhà có vợ hiền thì người chồng không gặp họa". Đây đều là cách nói để khẳng định vai trò, thiên chức quan trọng của người vợ trong gia đình. "Hiền thê, lương ...
Vì sao âm nhạc cổ truyền Trung Hoa tương hợp với trời, tương hòa với đất và tương thông với con người?
Có thể nói rằng, sự xuất hiện của âm nhạc đối với con người vẫn là một điều bí ẩn. Tựa hồ như, vào lúc con người xuất hiện thì âm nhạc cũng liền theo đó mà được sinh ra. Rốt cuộc âm nhạc ra đời có mục đích gì? Người hiện ...
Câu chuyện có thật về luân hồi: 5 năm sau ngày bị ám sát, cựu tổng thống Sri Lanka đã ‘chuyển sinh’ trở lại
Đời người có 4 câu hỏi lớn: Ta vốn là ai? Ta từ đâu tới? Chết rồi sẽ đi về đâu? Phải chăng luật nhân quả là có thật, thiện có thiện báo, ác có ác báo? Chuyên mục văn hóa thời báo Đại Kỷ Nguyên kể lại những câu ...
“Phật độ người hữu duyên” là như thế nào?
Người thành tâm kiên chí, noi theo chỉ thị của Phật dăn dạy sẽ dần thoát ly khỏi bể khổ. Không cố gắng kiên chí và thành tâm thì vĩnh viễn không thoát ly nổi bể khổ. Một vị tín đồ thành kính và sùng bái đạo đang lúc gặp phải một trận ...
Bí mật tiếng đàn ‘truyền thần’ xua tan 15 vạn hùng binh Tư Mã Ý của Gia Cát Lượng
Tại huyện nhỏ Tây Thành, Gia Cát Lượng, Thừa tướng nhà Thục Hán một mình gẩy đàn, đuổi Tư Mã Ý - Phiêu kỵ đại tướng quân nhà Tào Ngụy với 15 vạn hùng binh. Trận chiến qua tiếng đàn này được người sau lưu truyền là 'Không thành kế', ...
Hết thảy việc lớn nhỏ trong cuộc đời đều do Thần an bài
Việc xảy ra trong nhà là do Thần an bài Đỗ Tông và Lý Đức Dục (đại thần nhà Đường, năm 787-849), cùng làm tướng ở tỉnh Trung Thư. Một hôm, Lý Đức Dục nói với Đỗ Tông: “Nhà ông có một người lạ, tại sao không đưa anh ta đến ...
Làm người phải giống như nước, luôn mang trong mình đức tính khiêm tốn
Có người nói rằng, làm người thì phải "trong vuông, ngoài tròn", giống như hình dạng của viên đá cuội vậy, khi nào được mài tròn rồi thì mới trưởng thành được. Nhưng kỳ thực, người như vậy thì đã bị xã hội đưa đẩy và trở lên quá khôn ...
Từ “yêu” đàm luận về sự biến dị của đạo đức con người
Thời xưa, khi mà đạo đức của con người vẫn còn tương đối cao thượng thì điều được nhắc đến giữa vợ chồng chính là "tương kính như tân" (vợ chồng tôn trọng nhau như khách), ân ái, quan tâm chăm sóc lẫn nhau. “Ân ái” giữa vợ chồng, thì ...
Khổng Tử luận về đạo lý đằng sau việc bắt ve
Hẳn bạn đã từng nghe “Không gian khó, không có thành công”, chỉ khi bạn thực sự đầu tư thời gian và công sức vào một việc gì đó, bạn mới có thể thành công, và trên cả sự thành công về công việc ấy, còn là sự “thành nhân”, ...